Danh mục

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 21,500 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) đang được người nuôi rất quan tâm trong các mô hình nuôi luân canh tôm – cá kèo, nuôi kết hợp tôm – cua – cá kèo, mô hình muối – cá kèo luân canh. Để góp phần tìm hiểu về đặc điểm sinh trưởng loài cá này đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau l ên sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo được thực hiện nhằm tìm ra độ mặn thích hợp nhất cho sự tăng tr ưởng và tỉ lệ sống của cá kèo. Thời gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ VĂN LĨNH ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAULÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO (Pseudapocryptes lanceolatus , Bloch 1801) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 1 KHOA THỦY SẢN LÊ VĂN LĨNH ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAULÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO (Pseudapocryptes lanceolatus , Bloch 1801) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2009 2 LỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệmkhoa thủy sản trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi được học tập vànghiên cứu suốt khóa học.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ts. Đỗ Thị Thanh Hương đã tận tìnhhướng dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Ts. Trần Ngọc Hải đã giúp đỡ tôi trong thời gianthực hiện và hoàn thành đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cố vấn học tập lớp nuôi trồng thủy sản khó a 31 làTs. Vũ Ngọc Út đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.Tôi thành thật cảm ơn anh Nguyễn Trường Giang học viên cao học khóa 13 đã cùngtôi thực hiện đề tài, chỉ dẫn tôi thực hiện và hoàn thành đề tài.Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ nghiên cứu là chị Nguyễn Hương Thùyvà chị Nguyễn Thị Kim Hà đã hết lòng chỉ dẫn tôi thực hiện đề tài và xin được gởilời cảm ơn đến các thầy, cô, cán bộ nghi ên cứu Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biếnthủy sản đã tận tình hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 TÓM TẮTCá kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) đang được người nuôi rất quan tâm trong cácmô hình nuôi luân canh tôm – cá kèo, nuôi kết hợp tôm – cua – cá kèo, mô hìnhmuối – cá kèo luân canh. Để góp phần tìm hiểu về đặc điểm sinh trưởng loài cá nàyđề tài nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau l ên sự tăng trưởng và tỉ lệ sốngcủa cá kèo được thực hiện nhằm tìm ra độ mặn thích hợp nhất cho sự tăng tr ưởng vàtỉ lệ sống của cá kèo. Thời gian thực hiện đề tài là 120 ngày, thí nghiệm được bố trívới 6 nghiệm thức là 0‰, 5‰, 10‰, 15‰, 20‰, 30‰ và mỗi nghiệm thức lặp lại 3lần. Với nguồn cá thí nghiệm có chiều d ài dao động từ 8,63 – 8,76cm/con và khốilượng dao động từ 2,98 – 3,01g/con, được bố trí 30 con trên bể 200L, mức nước20cm, có dây nylon làm giá th ể, cho ăn 2 lần/ngày bằng thức ăn viên dạng nổi cóhàm lượng đạm từ 38 – 40% và cho ăn 3- 5% khối lượng thân trên ngày. Sau khi kếtthúc thí nghiệm cá có chiều dài dao động từ 15,72 – 17,16cm/con và khối lượng daođộng từ 15,18 – 17,93g/con, nghiệm thức 0‰ sau 15 ngày nuôi cá bắt đầu chết vàchết hoàn toàn sau 20 ngày nuôi. Tăng trư ởng nhanh nhất là nghiệm thức 10‰ vàkhác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) so với các nghiệm thức 5‰,15‰ và 20‰. Hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nhất là nghiệm thức 10‰, kế đến lànghiệm thức 15‰ và cao nhất là nghiệm thức 30‰, vì vậy nên nuôi thương phẩm cákèo ở độ mặn từ 10‰ – 15‰. 4 DANH SÁCH BẢNGBảng 1: Biến động nhiệt độ n ước trong thời gian thí nghiệm .........................................14Bảng 2: Biến động pH trong thời gian thí nghiệm .......................................................... 15Bảng 3: Chiều dài trung bình cá qua 120 ngày nuôi (cm) ..........................................................19Bảng 4: Khối lượng trung bình cá qua 120 ngày nuôi (gam) .........................................21Bảng 5: Tăng trưởng trung bình tương đối theo chiều dài (%/ngày).............................. 23Bảng 6: Tăng trưởng trung bình tương đối theo khối lượng (%/ngày)........................... 25Bảng 7: Tỉ lệ sống trung bình qua các tháng trong thời gian thí nghiệm........................ 31Bảng 8: Hệ số chuyển hóa thức ăn .................................................................................. 32 5 DANH SÁCH HÌNHHình 1 : Hệ thống bể bố trí thí nghiệm ........................................................................... 11Hình 2: Biến động NO 2- trong thời gian thí nghiệm ....................................................... 16Hình 3: Biến động NO 3- trong thời gian thí nghiệm ....................................................... 17Hình 4: Biến động NH4- trong thời gian thí nghiệm ....................................................... 18Hình 5: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo chiều dài (cm/ngày) .............................. 24Hình 6: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo khối lượng (g/ngày) .............................. 27Hình 7: Sự tương quan giữa chiều và khối lượng cá ở các độ mặn khác nhau ............... 29 6 MỤC LỤCMỤC LỤC .............................................................................................................................. 7Phần 1. GIỚI THIỆU .......................................................................................................8Phần 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................................9 I. Đặc điểm sinh học của cá k èo..................................................................................... 9 1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: