LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của thí nghiệm nhằm tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi dưới sự tác động của thuốc trừ sâu Dipterex trong điều kiện thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và được lặp lại 3 lần với mật độ 70 con/bể 500 L với các nồng độ: không có Dipterex, 0,01ppm, 0,1ppm, 0,5pm. Các chỉ tiêu sinh hóa của cá được theo dõi là ChE, CAT, GST và LPO ở cơ, mang, gan và não tại các thời điểm 0 giờ, 6 giờ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP "ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CÀ SUM ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CÀ SUM ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ts. HUỲNH THỊ TÚ 2009 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn thầy PGs.Ts Nguyễn Thanh Phương, trưởng khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ và cô Ts Huỳnh Thị Tú đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài này. Xin chân cảm ơn cô Ts Đỗ Thị Thanh Hương, trưởng bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, chị Hà và chị Thùy cùng với các thầy cô và các anh chị trong bộ môn DD & CBTS đã tận tình dìu dắt, động viên và chỉ dạy cho em những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua để thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn các quý Thầy, Cô đã dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn các bạn trong tập thể lớp Bệnh Học Thủy Sản K31 và tất cả các bạn bè xung quanh đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này. Nguyễn Thị Cà Sum TÓM TẮT Mục đích của thí nghiệm nhằm tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi dưới sự tác động của thuốc trừ sâu Dipterex trong điều kiện thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và được lặp lại 3 lần với mật độ 70 con/bể 500 L với các nồng độ: không có Dipterex, 0,01ppm, 0,1ppm, 0,5pm. Các chỉ tiêu sinh hóa của cá được theo dõi là ChE, CAT, GST và LPO ở cơ, mang, gan và não tại các thời điểm 0 giờ, 6 giờ, 96 giờ, 14 ngày, 56 ngày. Kết quả cho thấy sau khi cho cá tiếp xúc với Dipterex đã làm biến động họat tính cả 4 lọai men ChE, CAT, GST và LPO ở cơ, mang, gan và não của cá tra giai đọan con giống. Dipterex tác động gây ức chế làm giảm hoạt tính của ChE có ý nghĩa thống kê ở mang và gan ở tất cả các nghiệm thức ở các thời điểm thu mẫu 6 giờ, 96 giờ, 14 ngày, 56 và không thấy có hiện tượng hồi phục sau 56 ngày. Dipterex cũng làm giảm có ý nghĩa thống kê họat tính GST ở mang và gan, CAT ở não và mang và làm tăng LPO ở gan, mang, não của cá. Khi cá tiếp xúc với Dipterex men ChE ở cá bị ức chế một cách đáng kể, điều này có thể dẫn đến các hiện tượng ức chế các hoạt động sinh học khác trong cơ thể cá. MỤC LỤC Chương I. Đặt vấn đề ................................................................................... 1 Chương II. Lược khảo tài liệu ..................................................................... 3 2.1. Đặc điểm sinh học của cá Tra......................................................... 3 2.1.1. Phân loại.................................................................................. 3 2.1.2. Một vài đặc điểm sinh học cá Tra............................................. 3 2.1.3. Hình thái.................................................................................. 3 2.2. Một số chỉ tiêu sinh hóa và các tác nhân gây nên sự thay đổi của các chỉ tiêu sinh hóa ..................................................................... 4 2.3. Sơ lược về Dipterex ....................................................................... 6 2.3.1. Đại cương về Dipterex ............................................................. 6 2.3.2. Một vài tính chất của Dipterex ................................................. 6 2.3.3. Ứng dụng của Dipterex ............................................................ 7 Chương III. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu...................................... 8 3.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................ 8 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 8 3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................. 8 3.2.2. Phương pháp pha hóa chất ....................................................... 9 3.2.3. Thời gian thu mẫu.................................................................. 10 3.2.4. Phương pháp thu mẫu ............................................................ 10 3.2.5. Phương pháp phân tích mẫu ................................................... 10 Chương IV. Kết quả và thảo luận.............................................................. 16 4.1. Ảnh hưởng của Dipterex lên hoạt tính của Acetylcholinesterase (AChE) trong não, mang, ga, cơ của cá Tra giống ....................... 16 4.2. Ảnh hưởng của Dipterex lên hoạt tính của Lipid peroxidation (LPO) trong não, mang, ga, cơ của cá Tra giống .................................... 19 4.3. Ảnh hưởng của Dipterex lên hoạt tính của Glutathione-S- Stransferase (GST) trong mang, gan của cá Tra giống................. 21 4.4. Ảnh hưởng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP "ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CÀ SUM ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CÀ SUM ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ts. HUỲNH THỊ TÚ 2009 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn thầy PGs.Ts Nguyễn Thanh Phương, trưởng khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ và cô Ts Huỳnh Thị Tú đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài này. Xin chân cảm ơn cô Ts Đỗ Thị Thanh Hương, trưởng bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, chị Hà và chị Thùy cùng với các thầy cô và các anh chị trong bộ môn DD & CBTS đã tận tình dìu dắt, động viên và chỉ dạy cho em những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua để thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn các quý Thầy, Cô đã dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn các bạn trong tập thể lớp Bệnh Học Thủy Sản K31 và tất cả các bạn bè xung quanh đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này. Nguyễn Thị Cà Sum TÓM TẮT Mục đích của thí nghiệm nhằm tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi dưới sự tác động của thuốc trừ sâu Dipterex trong điều kiện thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và được lặp lại 3 lần với mật độ 70 con/bể 500 L với các nồng độ: không có Dipterex, 0,01ppm, 0,1ppm, 0,5pm. Các chỉ tiêu sinh hóa của cá được theo dõi là ChE, CAT, GST và LPO ở cơ, mang, gan và não tại các thời điểm 0 giờ, 6 giờ, 96 giờ, 14 ngày, 56 ngày. Kết quả cho thấy sau khi cho cá tiếp xúc với Dipterex đã làm biến động họat tính cả 4 lọai men ChE, CAT, GST và LPO ở cơ, mang, gan và não của cá tra giai đọan con giống. Dipterex tác động gây ức chế làm giảm hoạt tính của ChE có ý nghĩa thống kê ở mang và gan ở tất cả các nghiệm thức ở các thời điểm thu mẫu 6 giờ, 96 giờ, 14 ngày, 56 và không thấy có hiện tượng hồi phục sau 56 ngày. Dipterex cũng làm giảm có ý nghĩa thống kê họat tính GST ở mang và gan, CAT ở não và mang và làm tăng LPO ở gan, mang, não của cá. Khi cá tiếp xúc với Dipterex men ChE ở cá bị ức chế một cách đáng kể, điều này có thể dẫn đến các hiện tượng ức chế các hoạt động sinh học khác trong cơ thể cá. MỤC LỤC Chương I. Đặt vấn đề ................................................................................... 1 Chương II. Lược khảo tài liệu ..................................................................... 3 2.1. Đặc điểm sinh học của cá Tra......................................................... 3 2.1.1. Phân loại.................................................................................. 3 2.1.2. Một vài đặc điểm sinh học cá Tra............................................. 3 2.1.3. Hình thái.................................................................................. 3 2.2. Một số chỉ tiêu sinh hóa và các tác nhân gây nên sự thay đổi của các chỉ tiêu sinh hóa ..................................................................... 4 2.3. Sơ lược về Dipterex ....................................................................... 6 2.3.1. Đại cương về Dipterex ............................................................. 6 2.3.2. Một vài tính chất của Dipterex ................................................. 6 2.3.3. Ứng dụng của Dipterex ............................................................ 7 Chương III. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu...................................... 8 3.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................ 8 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 8 3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................. 8 3.2.2. Phương pháp pha hóa chất ....................................................... 9 3.2.3. Thời gian thu mẫu.................................................................. 10 3.2.4. Phương pháp thu mẫu ............................................................ 10 3.2.5. Phương pháp phân tích mẫu ................................................... 10 Chương IV. Kết quả và thảo luận.............................................................. 16 4.1. Ảnh hưởng của Dipterex lên hoạt tính của Acetylcholinesterase (AChE) trong não, mang, ga, cơ của cá Tra giống ....................... 16 4.2. Ảnh hưởng của Dipterex lên hoạt tính của Lipid peroxidation (LPO) trong não, mang, ga, cơ của cá Tra giống .................................... 19 4.3. Ảnh hưởng của Dipterex lên hoạt tính của Glutathione-S- Stransferase (GST) trong mang, gan của cá Tra giống................. 21 4.4. Ảnh hưởng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự biến đổi một chỉ tiêu sinh hoá của cá tra luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0