LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.19 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinh trưởng tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi cá sặc rằn thì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù cá sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốc bằng độ mặn thì cá không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khi được ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cá sặc rằn phát triển bình thường ở các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNHPHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNHPHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN VĂN KIỂM 2009 1 LỜI CẢM TẠXin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Kiểm, người đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian em thựchiện đề tài.Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ Môn Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Nước Ngọt vàThầy Cô Khoa Thủy Sản đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốtnhững năm học qua.Thành thật cảm ơn các cán bộ trong trại cá đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoànthành đề tài này.Cảm ơn đến tất cả các bạn đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tậpvà thực hiện đề tài. Cần Thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Oanh i TÓM TẮTĐề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinhtrưởng tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi cá sặc rằnthì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù cá sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốcbằng độ mặn thì cá không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khiđược ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cásặc rằn phát triển bình thường ở các mức độ mặn từ 1‰ đến 9‰ nhưng ở nghiệmthức 11‰ thì phôi dừng phát triển sau vài giờ. Sau 30 ương nuôi cá trong điều kiệngây sốc độ mặn thì tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 3‰ là cao nhất (22%). Chiềudài và trọng lượng cá ở nghiệm thức 5‰ là lớn nhất: 15.3mm và 0.092g với tốc độtăng trưởng là 0.39mm/ngày và 0.0032g/ngày. Trong khi đó nếu ương nuôi trongcác nghiệm thức tăng dần độ mặn thì sau 30 ngày tuổi tỷ lệ sống của cá ở 3‰ caonhất (23%). Chiều dài và trọng lượng cá lớn nhất ở nghiệm thức 5‰: 15.3mm và0.094g. Qua nghiên cứu đã nhân thấy được cá sặc rằn giống có tỷ lệ sống và sinhtrưởng cao ở độ mặn từ 3‰ đến 9‰, cao nhất là từ 3‰-5‰. ii MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ..................................................................................................................iTÓM TẮT......................................................................................................................iiMỤC LỤC.....................................................................................................................iiiDANH SÁCH BẢNG....................................................................................................vDANH SÁCH HÌNH.....................................................................................................viCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI............................................................................. 2 1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 2CHƯƠNH II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...................................................................... 3 2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÁ SẶC RẰN ......................... 3 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ SẶC RẰN……………...6 2.3. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁ SẶC RẰN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 7 2.2.1. Vai trò của môi trường nuôi cá ........................................................................7CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 9 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM......................................................................... 9 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 9 3.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNHPHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN QUÁ TRÌNHPHÁT TRIỂN PHÔI, SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan) TỪ BỘT LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN VĂN KIỂM 2009 1 LỜI CẢM TẠXin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Kiểm, người đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian em thựchiện đề tài.Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ Môn Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Nước Ngọt vàThầy Cô Khoa Thủy Sản đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốtnhững năm học qua.Thành thật cảm ơn các cán bộ trong trại cá đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoànthành đề tài này.Cảm ơn đến tất cả các bạn đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tậpvà thực hiện đề tài. Cần Thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Oanh i TÓM TẮTĐề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi, sinhtrưởng tỷ lệ sống của cá sặc rằn từ bột lên giống. Qua 30 ngày ương nuôi cá sặc rằnthì nhận thấy tỷ lệ sống không cao, mặc dù cá sặc rằn dễ nuôi nhưng khi bị gây sốcbằng độ mặn thì cá không thể chịu đựng vì cơ thể nhạy cảm với môi trường. Khiđược ương nuôi trong các nghiệm thức với các nồng độ muối khác nhau thì phôi cásặc rằn phát triển bình thường ở các mức độ mặn từ 1‰ đến 9‰ nhưng ở nghiệmthức 11‰ thì phôi dừng phát triển sau vài giờ. Sau 30 ương nuôi cá trong điều kiệngây sốc độ mặn thì tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 3‰ là cao nhất (22%). Chiềudài và trọng lượng cá ở nghiệm thức 5‰ là lớn nhất: 15.3mm và 0.092g với tốc độtăng trưởng là 0.39mm/ngày và 0.0032g/ngày. Trong khi đó nếu ương nuôi trongcác nghiệm thức tăng dần độ mặn thì sau 30 ngày tuổi tỷ lệ sống của cá ở 3‰ caonhất (23%). Chiều dài và trọng lượng cá lớn nhất ở nghiệm thức 5‰: 15.3mm và0.094g. Qua nghiên cứu đã nhân thấy được cá sặc rằn giống có tỷ lệ sống và sinhtrưởng cao ở độ mặn từ 3‰ đến 9‰, cao nhất là từ 3‰-5‰. ii MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ..................................................................................................................iTÓM TẮT......................................................................................................................iiMỤC LỤC.....................................................................................................................iiiDANH SÁCH BẢNG....................................................................................................vDANH SÁCH HÌNH.....................................................................................................viCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI............................................................................. 2 1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 2CHƯƠNH II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...................................................................... 3 2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÁ SẶC RẰN ......................... 3 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ SẶC RẰN……………...6 2.3. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁ SẶC RẰN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 7 2.2.1. Vai trò của môi trường nuôi cá ........................................................................7CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 9 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM......................................................................... 9 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 9 3.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
độ mặn đến quá trình phát triển phôi luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
71 trang 220 1 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0