LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.42 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo (Wallago attu) ương trong bể” được tiến hành từ 04/04/2009 và kết thúc vào 17/06/2009 với 3 thí nghiệm được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm của Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ nhằm xác định loại giá thể và tỷ lệ giá thể thích hợp để ương cá Leo đạt hiệu quả cao. Ở thí nghiệm 1: mật độ 95 con/m2, thể tích nước 300 lít với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LAM MỸ LAN Ths. BÙI CHÂU TRÚC ĐAN 2009 38 LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, BanChủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tạođiều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thứctrong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ts. Lam Mỹ Lan,Ts. Dương Nhựt Long, Ts. Bùi Minh Tâm, Th.s. Nguyễn BạchLoan, Th.s Bùi Châu Trúc Đan và K.s Nguyễn Hoàng Thanh đãtận tình dìu dắt, động viên và cho tôi những lời khuyên quý báutrong suốt thời gian học cũng như khi thực hiện đề tài và hoànthành luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa ThủySản - Trường Đại Học Cần Thơ đã dạy và truyền đạt kiến thứcquý báu trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn những người bạn chân thành, nhiệt tình đãgiúp đỡ tôi vượt qua chặn đường học tập cũng như hoàn thànhluận văn. Sau cùng, xin tỏ lòng biết ơn thầm kín đến cha, mẹ, nhữngngười thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoànthành khóa học này. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2009 Người cảm tạ Nguyễn Thanh Sử 39 TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng và tỷ lệsống của cá Leo (Wallago attu) ương trong bể” được tiến hànhtừ 04/04/2009 và kết thúc vào 17/06/2009 với 3 thí nghiệmđược thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm của Bộ Môn Kỹ ThuậtNuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản – Trường ĐạiHọc Cần Thơ nhằm xác định loại giá thể và tỷ lệ giá thể thíchhợp để ương cá Leo đạt hiệu quả cao. Ở thí nghiệm 1: mật độ 95 con/m2, thể tích nước 300 lítvới giá thể bằng dây nylon được bố trí vào 3 nghiệm thức, thìnghiệm thức 25% giá thể che phủ trên mặt nước (1 bó 21,5 g)cho tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nghiệm thức 50% và 75% giáthể. Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 75% giá thể. Tốc độtăng trưởng và tỷ lệ sống không có sự khác biệt (p>0,05) giữacác nghiệm thức. Ở thí nghiệm 2: mật độ 500 con/m2, thể tích nước 500 lít,với giá thể bằng dây nylon được bố trí vào 4 nghiệm thức thìnghiệm thức 75% giá thể (3 bó) cho tốc độ tăng trưởng nhanhhơn nghiệm thức 0%, 25% và 50% giá thể. Tỷ lệ sống nghiệmthức 0% giá thể cao hơn các nghiệm thức còn lại. Tốc độ tăngtrưởng và tỷ lệ sống ở các nghiệm thức khác biệt không có ýnghĩa (p>0,05). Ở thí nghiệm 3 với 3 nghiệm thức: giá thể bằng dâynylon, rong, không giá thể đều cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệsống khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Thực nghiệm cho thấy: ương cá Leo trong bể xi măng haybể nhựa có giá thể thì cá sẽ tăng nhanh về khối lượng và chiềudài so với không có giá thể. Lượng giá thể (21,5 g) che phủ25% diện tích mặt nước bể ương thì ương cá Leo trong bể xi 40măng sẽ cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống hiệu quả. Dâynylon hay rong đều có thể làm giá thể tốt trong việc ương cáLeo trong bể nhựa. 41 MỤC LỤCLời cảm tạ ................................................................................. iTóm tắt .................................................................................... iiMục lục ................................................................................... iiiDanh sách bảng ........................................................................ vDanh sách hình ....................................................................... viChương 1: Đặt vấn đề .............................................................. 1 1.1. Giới thiệu ............................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................... 2 1.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài .............................. 2 1.4. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ................... 2Chương 2: Tổng quan tài liệu .................................................. 3 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Leo ................ 3 2.1.1. Đặc điểm hình thái và phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LAM MỸ LAN Ths. BÙI CHÂU TRÚC ĐAN 2009 38 LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, BanChủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tạođiều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thứctrong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ts. Lam Mỹ Lan,Ts. Dương Nhựt Long, Ts. Bùi Minh Tâm, Th.s. Nguyễn BạchLoan, Th.s Bùi Châu Trúc Đan và K.s Nguyễn Hoàng Thanh đãtận tình dìu dắt, động viên và cho tôi những lời khuyên quý báutrong suốt thời gian học cũng như khi thực hiện đề tài và hoànthành luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa ThủySản - Trường Đại Học Cần Thơ đã dạy và truyền đạt kiến thứcquý báu trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn những người bạn chân thành, nhiệt tình đãgiúp đỡ tôi vượt qua chặn đường học tập cũng như hoàn thànhluận văn. Sau cùng, xin tỏ lòng biết ơn thầm kín đến cha, mẹ, nhữngngười thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoànthành khóa học này. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2009 Người cảm tạ Nguyễn Thanh Sử 39 TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng và tỷ lệsống của cá Leo (Wallago attu) ương trong bể” được tiến hànhtừ 04/04/2009 và kết thúc vào 17/06/2009 với 3 thí nghiệmđược thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm của Bộ Môn Kỹ ThuậtNuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản – Trường ĐạiHọc Cần Thơ nhằm xác định loại giá thể và tỷ lệ giá thể thíchhợp để ương cá Leo đạt hiệu quả cao. Ở thí nghiệm 1: mật độ 95 con/m2, thể tích nước 300 lítvới giá thể bằng dây nylon được bố trí vào 3 nghiệm thức, thìnghiệm thức 25% giá thể che phủ trên mặt nước (1 bó 21,5 g)cho tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nghiệm thức 50% và 75% giáthể. Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 75% giá thể. Tốc độtăng trưởng và tỷ lệ sống không có sự khác biệt (p>0,05) giữacác nghiệm thức. Ở thí nghiệm 2: mật độ 500 con/m2, thể tích nước 500 lít,với giá thể bằng dây nylon được bố trí vào 4 nghiệm thức thìnghiệm thức 75% giá thể (3 bó) cho tốc độ tăng trưởng nhanhhơn nghiệm thức 0%, 25% và 50% giá thể. Tỷ lệ sống nghiệmthức 0% giá thể cao hơn các nghiệm thức còn lại. Tốc độ tăngtrưởng và tỷ lệ sống ở các nghiệm thức khác biệt không có ýnghĩa (p>0,05). Ở thí nghiệm 3 với 3 nghiệm thức: giá thể bằng dâynylon, rong, không giá thể đều cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệsống khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Thực nghiệm cho thấy: ương cá Leo trong bể xi măng haybể nhựa có giá thể thì cá sẽ tăng nhanh về khối lượng và chiềudài so với không có giá thể. Lượng giá thể (21,5 g) che phủ25% diện tích mặt nước bể ương thì ương cá Leo trong bể xi 40măng sẽ cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống hiệu quả. Dâynylon hay rong đều có thể làm giá thể tốt trong việc ương cáLeo trong bể nhựa. 41 MỤC LỤCLời cảm tạ ................................................................................. iTóm tắt .................................................................................... iiMục lục ................................................................................... iiiDanh sách bảng ........................................................................ vDanh sách hình ....................................................................... viChương 1: Đặt vấn đề .............................................................. 1 1.1. Giới thiệu ............................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................... 2 1.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài .............................. 2 1.4. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ................... 2Chương 2: Tổng quan tài liệu .................................................. 3 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Leo ................ 3 2.1.1. Đặc điểm hình thái và phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỷ lệ sống của cá Leo luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0