Danh mục

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SPIRULINA VÀ ASTAXANTHIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ MÀU SẮC CÁ DĨA (Symphysodon) TRONG GIAI ĐOẠN 20 – 50 NGÀY TUỔI

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Ảnh hưởng của hàm lượng Spirulina và Astaxanthin trong thức ăn đến tăng trưởng và màu sắc của cá Dĩa (Symphysodon ) trong giai đọan 20 – 50 ngày tuổi” được thực hiện với mục tiêu là tìm được hàm lượng thích hợp của Spirulina và Astaxanthin ảnh hưởng đến màu sắc của cá Dĩa, đồng thời còn đánh giá tác động của các chất lên màu này đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá. Qua đó, góp phần vào việc xây dựng quy trình sản xuất giống cá Dĩa có chất lượng cao. Đề tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SPIRULINA VÀ ASTAXANTHIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ MÀU SẮC CÁ DĨA (Symphysodon) TRONG GIAI ĐOẠN 20 – 50 NGÀY TUỔI" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG QUANG HIẾUẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SPIRULINA VÀ ASTAXANTHIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ MÀU SẮC CÁ DĨA (Symphysodon) TRONG GIAI ĐOẠN 20 – 50 NGÀY TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG QUANG HIẾUẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SPIRULINA VÀ ASTAXANTHIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ MÀU SẮC CÁ DĨA (Symphysodon) TRONG GIAI ĐOẠN 20 – 50 NGÀY TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI MINH TÂM 2009 LỜI CẢM TẠCó được kết quả học tập như hôm nay, em xin chân thành cám ơn:Quý thầy cô trong khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy vàtruyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin gởi lời cámơn sâu sắc đến thầy Bùi Minh Tâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡtrong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp cũng như trong thời gian thực tậptrong Trại giống thực nghiệm – khoa Thủy Sản.Xin cám ơn thầy cố vấn và cả các bạn sinh viên lớp Nuôi Trồng Thủy Sảnkhóa 31, đã luôn giúp đỡ em trong quá trình học tập. Cám ơn các thầy cô, anhchị và bạn bè trong Trại giống thực nghiệm, đã luôn bên cạnh và giúp đỡ emrất nhiều trong cuộc sống cũng như trong thời gian hoàn thành luận văn tốtnghiệp.Em xin cám ơn các thầy cô Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm – khoa NôngNghiệp đã tận tình hướng dẫn trong quá trình sử dụng máy so màu.Cuối cùng, xin chân thành cám ơn ba mẹ và những người thân trong gia đình,đã luôn ủng hộ và bên cạnh để tôi đạt được những kết quả như ngày hôm nay. i TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của hàm lượng Spirulina và Astaxanthin trong thứcăn đến tăng trưởng và màu sắc của cá Dĩa (Symphysodon ) trong giai đọan20 – 50 ngày tuổi” được thực hiện với mục tiêu là tìm được hàm lượng thíchhợp của Spirulina và Astaxanthin ảnh hưởng đến màu sắc của cá Dĩa, đồngthời còn đánh giá tác động của các chất lên màu này đến tăng trưởng và tỷ lệsống của cá. Qua đó, góp phần vào việc xây dựng quy trình sản xuất giống cáDĩa có chất lượng cao. Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm:Ở thí nghiệm 1, khi bổ sung Spirulina vào thức ăn của cá với hàm lượng 3g,6g và 9g/kg thức ăn thì kết quả thu được là có sự khác biệt về màu sắc của cácnghiệm thức. Về độ đậm – nhạt (giá trị L*) thên cơ thể thì NTDC có sự khácbiệt với NT 6g và NT 9g, trong đó NT 9g cho kết quả tốt nhất(52,44). Bêncạnh đó, màu xanh lá cây (giá trị a*) trên thân cá cũng thể hiện rõ hơn theo sựgia tăng của hàm lượng Spirulina, cao nhất là NT 9g (-1,12) và thấp nhất ởNTDC (-0,16) là có sự khác biệt giữa NTDC với NT 6g và NT 9g, và cũng cósự khác biệt giữa NT 3g và NT 9g. Đồng thời màu vàng (giá trị b*) trên thâncá thì có sự khác biệt giữa giữa NTDC với các nghiệm thức còn lại. Tuy nhiênlại không có khác biệt lớn ở các nghiệm thức có bổ sung Spirulina vào thức ăncủa cá Dĩa. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức thìkhông có sự khác.Thí nghiệm 2 là bổ sung Astaxanthin vào thức ăn với hàm lượng là 1g, 2g,3g/kg thức ăn. Kết quả tương tự với thí nghiệm 1, cũng có sự khác nhau giữacác nghiệm thức về màu sắc. Trong đó, màu đỏ ( giá trị a*) trên thân cá đượcthể hiện rõ nhất ở NT 3g (18,33) và thấp nhất là ở NT 1g (9,82). Phân tích kếtquả theo phương pháp ly trích carotenoid trong cơ cá cũng cho kết quả tươngtự, NT 3g là 0,252 và 1g là 0,88. Tuy nhiên, với các chỉ tiêu màu sắc kháccũng như tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng thì không có sự khác biệt giữa cácnghiệm thức. ii DANH SÁCH BẢNG TrangBảng 4.1: Tỷ lệ sống của cá sau khi thí nghiệm ................................. 12Bảng 4.2: Chiều dài của cá Dĩa sau khi thí nghiệm............................. 12Bảng 4.3: Tăng trưởng của cá khi kết thúc thí nghiệm........................ 13Bảng 4.4: Giá trị Lab đánh giá máu sắc của cá sau khi thí nghiệm...... 14Bảng 4.5: Giá trị hấp thu quang phổ của dung dịch ly trích từ cơ cá ... 15Bảng 4.6: Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Dĩa ................................. 15Bảng 4.7: Giá trị a thể hiện sắc tố đỏ trên thân cá ............................... 16Bảng 4.8: Giá trị L , b đánh giá màu sắc của cá .................................. 17Bảng A.1: Trọng cá trước khi thí nghiệm ........................................... 21Bảng A.2: Chiều dài cá trước khi thí nghiệm...................................... 21B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: