LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: “Ảnh hưởng của thay đổi khẩu phần ăn lên tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống” được thực hiện nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm chi phí sản xuất trong nuôi cá tra thâm canh. Thí nghiệm được bố trí gồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần. Nghiệm thức 1 (NT 1) cá được cho ăn theo nhu cầu (nhưng nhỏ hơn 5% trọng lượng thân) mỗi ngày 2 lần, 3 nghiệm thức còn lại cho ăn với chế độ lần lượt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ NGUYÊN MẪNẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ NGUYÊN MẪNẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ks. NGUYỄN HƯƠNG THÙY 2009Luận văn tốt nghiệp: “Ảnh hưởng của thay đổi khẩu phần ăn lên tăngtrưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống” đã thực hiện vàbảo vệ ngày 18/07/2009. Luận văn đã được sửa lại theo sự góp ý của hội đồng vàđược ký nhận của cán bộ hướng dẫn. Cán bộ hướng dẫn Nguyễn Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Phương đã tận tìnhhướng dẫn em trong suốt thời gian làm đề tài. Gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trongKhoa Thủy sản đã dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tậptại trường. Xin chân thành đến chị Nguyễn Hương Thùy và các anh chị trong bộ mônDinh dưỡng và chế biến Thủy sản đã tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ và có nhữnglời khuyên bổ ích trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các bạn lớp Liên thông và Nuôi trồng Thủy sản K33 và các bạncùng làm chung đề tài của Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản đã khích lệ,động viên và có những ý kiến đóng góp thiết thực trong suốt khóa học cũng nhưtrong thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ, Anh/Chị cùngnhững nguời thân đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần để con vượtqua mọi khó khăn để được như ngày nay. Xin thành thật cảm ơn! TÓM TẮT Đề tài: “Ảnh hưởng của thay đổi khẩu phần ăn lên tăng trưởng của cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) giống” được thực hiện nhằm tăng hiệu quả sử dụngthức ăn và giảm chi phí sản xuất trong nuôi cá tra thâm canh. Thí nghiệm được bố trígồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần.Nghiệm thức 1 (NT 1) cá được cho ăn theo nhu cầu (nhưng nhỏ hơn 5% trọng lượngthân) mỗi ngày 2 lần, 3 nghiệm thức còn lại cho ăn với chế độ lần lượt là: 7 ngày choăn theo nhu cầu + giảm 50% trong 2 ngày (NT 2), cho ăn theo nhu cầu 7 ngày + giảm50% trong 3 ngày (NT 3), cho ăn 7 ngày theo nhu cầu + giảm 50% trong 4 ngày (NT4). Tất cả các nghiệm thức đều được cho ăn giống như nghiệm thức đối chứng (ăn đếnno, 2lần/ngày, cho ăn 5% trọng lượng thân. Mật độ bố trí ban đầu là 50con/bể (800L)và trong điều kiện các yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH, oxy hòa tan) thích hợp cho sựphát triển của cá. Qua 10 tuần thí nghiệm, kết quả thu có tính khả quan, tỷ lệ sống ở các nghiệmthức đạt khá cao (97,3 – 98,7%). Thí nghiệm cho kết quả tăng trọng giữa các nghiệmthức không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05), hệ số thức ăn của cá ở các nghiệm thức daođộng từ (1,39 - 1,75), cao nhất ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức giảm ăn 2ngày, thấp nhất là nghiệm thức giảm ăn 3 ngày (1,39), hiệu quả sử dụng protein thuđược trong khoảng (1,9 – 2,4) cao nhất ở nghiệm thức giảm ăn 3 ngày (2,4) và thấpnhất ở nghiệm thức giảm ăn 2 ngày (1,9) nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa.Thành phần sinh hóa trong cơ thể cá sau khi phân tích khác biệt không có ý nghĩathống kê (p>0,05) chứng tỏ thí nghiệm gỉam tỷ lệ cho ăn không ảnh hưởng lên thànhphần hóa học của cá. Kết quả cho thấy, khi giảm 50% lượng thức ăn trong 3 ngày đạt hiệu quả cao nhấttrong việc giảm chi phí thức ăn nhưng sự khác biệt chưa thể hiện rỏ ràng. MỤC LỤCPhần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 11.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 11.2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................. 11.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 2Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 32.1. Đặc điểm sinh học của cá tra ........................................................................ 3 2.1.1. Phân loại ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ NGUYÊN MẪNẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ NGUYÊN MẪNẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI KHẨU PHẦN CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ks. NGUYỄN HƯƠNG THÙY 2009Luận văn tốt nghiệp: “Ảnh hưởng của thay đổi khẩu phần ăn lên tăngtrưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống” đã thực hiện vàbảo vệ ngày 18/07/2009. Luận văn đã được sửa lại theo sự góp ý của hội đồng vàđược ký nhận của cán bộ hướng dẫn. Cán bộ hướng dẫn Nguyễn Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Phương đã tận tìnhhướng dẫn em trong suốt thời gian làm đề tài. Gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trongKhoa Thủy sản đã dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tậptại trường. Xin chân thành đến chị Nguyễn Hương Thùy và các anh chị trong bộ mônDinh dưỡng và chế biến Thủy sản đã tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ và có nhữnglời khuyên bổ ích trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các bạn lớp Liên thông và Nuôi trồng Thủy sản K33 và các bạncùng làm chung đề tài của Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản đã khích lệ,động viên và có những ý kiến đóng góp thiết thực trong suốt khóa học cũng nhưtrong thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ, Anh/Chị cùngnhững nguời thân đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần để con vượtqua mọi khó khăn để được như ngày nay. Xin thành thật cảm ơn! TÓM TẮT Đề tài: “Ảnh hưởng của thay đổi khẩu phần ăn lên tăng trưởng của cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) giống” được thực hiện nhằm tăng hiệu quả sử dụngthức ăn và giảm chi phí sản xuất trong nuôi cá tra thâm canh. Thí nghiệm được bố trígồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần.Nghiệm thức 1 (NT 1) cá được cho ăn theo nhu cầu (nhưng nhỏ hơn 5% trọng lượngthân) mỗi ngày 2 lần, 3 nghiệm thức còn lại cho ăn với chế độ lần lượt là: 7 ngày choăn theo nhu cầu + giảm 50% trong 2 ngày (NT 2), cho ăn theo nhu cầu 7 ngày + giảm50% trong 3 ngày (NT 3), cho ăn 7 ngày theo nhu cầu + giảm 50% trong 4 ngày (NT4). Tất cả các nghiệm thức đều được cho ăn giống như nghiệm thức đối chứng (ăn đếnno, 2lần/ngày, cho ăn 5% trọng lượng thân. Mật độ bố trí ban đầu là 50con/bể (800L)và trong điều kiện các yếu tố môi trường (nhiệt độ, pH, oxy hòa tan) thích hợp cho sựphát triển của cá. Qua 10 tuần thí nghiệm, kết quả thu có tính khả quan, tỷ lệ sống ở các nghiệmthức đạt khá cao (97,3 – 98,7%). Thí nghiệm cho kết quả tăng trọng giữa các nghiệmthức không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05), hệ số thức ăn của cá ở các nghiệm thức daođộng từ (1,39 - 1,75), cao nhất ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức giảm ăn 2ngày, thấp nhất là nghiệm thức giảm ăn 3 ngày (1,39), hiệu quả sử dụng protein thuđược trong khoảng (1,9 – 2,4) cao nhất ở nghiệm thức giảm ăn 3 ngày (2,4) và thấpnhất ở nghiệm thức giảm ăn 2 ngày (1,9) nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa.Thành phần sinh hóa trong cơ thể cá sau khi phân tích khác biệt không có ý nghĩathống kê (p>0,05) chứng tỏ thí nghiệm gỉam tỷ lệ cho ăn không ảnh hưởng lên thànhphần hóa học của cá. Kết quả cho thấy, khi giảm 50% lượng thức ăn trong 3 ngày đạt hiệu quả cao nhấttrong việc giảm chi phí thức ăn nhưng sự khác biệt chưa thể hiện rỏ ràng. MỤC LỤCPhần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 11.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 11.2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................. 11.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 2Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 32.1. Đặc điểm sinh học của cá tra ........................................................................ 3 2.1.1. Phân loại ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thay đổi khẩu phần ăn tăng trưởng của cá tra luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0