LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN: ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Điều tra về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển trong các mô hình nuôi tôm biển ở ĐBSCL” được thực hiện ở 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011. Kết quả khảo sát cho thấy, sản lượng trung bình tôm sú trong các ao nuôi tôm quảng canh cải tiến tại Cà Mau là 269 kg/năm và tại Bạc Liệu là 261 kg/năm. Đối với mô hình nuôi tôm lúa tại Bạc Liêu sản lượng tôm sú là 206 kg/năm và tại Sóc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN: ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦACÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠTĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGs. Ts: TRẦN NGỌC HẢI Ths: TRẦN NGUYỄN HẢI NAM Năm 2011 LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong trường Đại HọcCần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học và kinh nghiệm quýbáu của mình trong suốt thời gian em học tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị thuộc phòng nông nghiệp tại các huyện màtôi đã đến phỏng vấn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quảng thời gian thựchiện đề tài. Thành thật biết ơn các cô, chú, anh, chị thuộc nông hộ các tỉnh CàMau, Bạc Liêu và Sóc Trăng đã hỗ trợ tôi rất nhiều thông tin khi thực hiện điều tra. Cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Cần Thơ, lãnh đạo Khoa Thủy Sản, quý thầy côtrong bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản - Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ. Đặc biệtxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn PGs.Ts. Trần Ngọc Hảivà Thạc sĩ Trần Nguyễn Hải Nam đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt và truyền đạt kiếnthức nuôi trồng thủy sản cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn này. Cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh và cô Ngô Thị Thu Thảo và tất cả các bạn lớpSinh Học Biển khóa 34 đã hết lòng giúp đỡ tôi để đề tài của tôi có thể hoàn thành. Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô, anh, chị và các bạn lời chúc sức khỏe, maymắn và thành công trong cuộc sống!. TÓM TẮT “Điều tra về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển trong các mô hìnhnuôi tôm biển ở ĐBSCL” được thực hiện ở 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng từtháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011. Kết quả khảo sát cho thấy, sản lượng trung bình tôm sú trong các ao nuôi tômquảng canh cải tiến tại Cà Mau là 269 kg/năm và tại Bạc Liệu là 261 kg/năm. Đốivới mô hình nuôi tôm lúa tại Bạc Liêu sản lượng tôm sú là 206 kg/năm và tại SócTrăng 1013 kg/năm. Một số loài thực vật thủy sinh thường xuất hiện trong các aonuôi tôm như rong bún (Enteromorpha spp.), rong đá (Najas), rong mền(Cladophoraceae), rong nhớt (Spirogyra) và cỏ năng (Scrippus). Hầu hết các loại rong phát triển nhiều ở độ mặn thấp 6-16 ppt và chỉ xuất hiệntheo mùa vụ, phân bố chủ yếu trong ao, kênh cạn, nước tĩnh và trong. Khi rong vàthực vật thủy sinh phát triển ở mức độ thích hợp (20-32% diện tích ao) thì có lợi choao nuôi. Khi phát triển mạnh thì gây nhiều tác hại cho tôm, cá, cua. Đặc biệt, khichết có thể làm thối nguồn nước nuôi. Theo ý kiến người dân thì các loài rong và thực vật thủy sinh thường xuất hiệnnhiều trong ao nuôi tôm QCCT vào mùa mưa, trong khi đó chúng xuất hiện trongao nuôi tôm lúa chủ yếu vào mùa nắng. Kết quả khảo sát thực nghiệm cho thấy có thể kết hợp một số loài thực vật thủysinh như rong bún, rong đá, cỏ năng để làm thức ăn, cải thiện chất lượng nước…trong các mô hình nuôi tôm góp phần làm tăng năng suất và thu nhập cho người dân. MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ .............................................................................................. iTÓM TẮT .................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................... iiiDANH SÁCH BẢNG .................................................................................. viDANH SÁCH HÌNH .................................................................................... viiCHƯƠNG I................................................................................................. 1GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................... 1 1.1. Giới thiệu........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................... 2 1.3. Nội dung đề tài .................................................................................. 2 1.4. Thời gian thực hiện .......................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN: ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦACÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠTĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGs. Ts: TRẦN NGỌC HẢI Ths: TRẦN NGUYỄN HẢI NAM Năm 2011 LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong trường Đại HọcCần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học và kinh nghiệm quýbáu của mình trong suốt thời gian em học tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị thuộc phòng nông nghiệp tại các huyện màtôi đã đến phỏng vấn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quảng thời gian thựchiện đề tài. Thành thật biết ơn các cô, chú, anh, chị thuộc nông hộ các tỉnh CàMau, Bạc Liêu và Sóc Trăng đã hỗ trợ tôi rất nhiều thông tin khi thực hiện điều tra. Cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Cần Thơ, lãnh đạo Khoa Thủy Sản, quý thầy côtrong bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản - Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ. Đặc biệtxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn PGs.Ts. Trần Ngọc Hảivà Thạc sĩ Trần Nguyễn Hải Nam đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt và truyền đạt kiếnthức nuôi trồng thủy sản cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn này. Cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh và cô Ngô Thị Thu Thảo và tất cả các bạn lớpSinh Học Biển khóa 34 đã hết lòng giúp đỡ tôi để đề tài của tôi có thể hoàn thành. Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô, anh, chị và các bạn lời chúc sức khỏe, maymắn và thành công trong cuộc sống!. TÓM TẮT “Điều tra về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển trong các mô hìnhnuôi tôm biển ở ĐBSCL” được thực hiện ở 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng từtháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011. Kết quả khảo sát cho thấy, sản lượng trung bình tôm sú trong các ao nuôi tômquảng canh cải tiến tại Cà Mau là 269 kg/năm và tại Bạc Liệu là 261 kg/năm. Đốivới mô hình nuôi tôm lúa tại Bạc Liêu sản lượng tôm sú là 206 kg/năm và tại SócTrăng 1013 kg/năm. Một số loài thực vật thủy sinh thường xuất hiện trong các aonuôi tôm như rong bún (Enteromorpha spp.), rong đá (Najas), rong mền(Cladophoraceae), rong nhớt (Spirogyra) và cỏ năng (Scrippus). Hầu hết các loại rong phát triển nhiều ở độ mặn thấp 6-16 ppt và chỉ xuất hiệntheo mùa vụ, phân bố chủ yếu trong ao, kênh cạn, nước tĩnh và trong. Khi rong vàthực vật thủy sinh phát triển ở mức độ thích hợp (20-32% diện tích ao) thì có lợi choao nuôi. Khi phát triển mạnh thì gây nhiều tác hại cho tôm, cá, cua. Đặc biệt, khichết có thể làm thối nguồn nước nuôi. Theo ý kiến người dân thì các loài rong và thực vật thủy sinh thường xuất hiệnnhiều trong ao nuôi tôm QCCT vào mùa mưa, trong khi đó chúng xuất hiện trongao nuôi tôm lúa chủ yếu vào mùa nắng. Kết quả khảo sát thực nghiệm cho thấy có thể kết hợp một số loài thực vật thủysinh như rong bún, rong đá, cỏ năng để làm thức ăn, cải thiện chất lượng nước…trong các mô hình nuôi tôm góp phần làm tăng năng suất và thu nhập cho người dân. MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ .............................................................................................. iTÓM TẮT .................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................... iiiDANH SÁCH BẢNG .................................................................................. viDANH SÁCH HÌNH .................................................................................... viiCHƯƠNG I................................................................................................. 1GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................... 1 1.1. Giới thiệu........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................... 2 1.3. Nội dung đề tài .................................................................................. 2 1.4. Thời gian thực hiện .......................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
loài rong biển nuôi tôm biển luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
71 trang 220 1 0
-
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0