![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn tốt nghiệp: Lý thuyết tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.40 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện cả về lượng và
chất , kéo theo đó là xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng
cường hợp tác hóa, chuyên môn hóa và phân công lao động như hiện nay, toàn cầu hóa
với những thế mạnh của nó đang là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng
cần được quan tâm và đề cao ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Không
chỉ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Lý thuyết tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Lý thuyết tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam **LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM** MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƯỜNG I: LÝ LUẬN CHUNG ........................................................................... 3 1. Nợ công ................................................................................................................ 3 1.1 Khái niệm ................................................................................................ 3 1.2. Phân loại ................................................................................................. 5 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công ................................................... 6 1.4. Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công .................................... 7 1.5. Quản lý nợ công ..................................................................................... 8 2. Khủng hoảng nợ công ......................................................................................... 9 2.1. Khủng hoảng nợ công là gì? ................................................................. 9 2.2. Đặc điểm của khủng hoảng nợ công .................................................... 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG .......................................................... 11 1. Thực trạng nợ công ở một số nước trên thế giới .......................................... 11 1.1. Khủng hoảng nợ công ....................................................................... 11 1.2. Nguyên nhân khủng hoảng và hậu quả ...................................... 14 2. Thực trạng nợ công ở Việt Nam ................................................................. 15 2.1. Tình hình sử dụng nợ công ............................................................ 17 2.2. Tình hình trả nợ công ..................................................................... 18 2.3. Đánh giá, phân tích tình hình nợ công ở Việt Nam ...................... 18 2.3.2. Cơ cấu nợ...................................................................................... 18 2.3.3. Hiệu quả sử dụng các khoản nợ công .......................................... 20 3 Giải pháp và định hướng cho nợ công của Việt Nam ................................... 21 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 25 TRẦN THỊ NGỌC NHUNG – K105041626 Page 1 NGUYỄN VÕ THANH THẢO – K105041645 **LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM** TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 26 LỜI MỞ ĐẦU ---------------------------- Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện cả về lượng và chất , kéo theo đó là xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng cường hợp tác hóa, chuyên môn hóa và phân công lao động như hiện nay, toàn cầu hóa với những thế mạnh của nó đang là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng cần được quan tâm và đề cao ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Không chỉ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung trên phạm vi toàn cầu, mở ra nhiều cơ hội và hướng đi sáng lạn cho các thành phần kinh tế cá biệt, thúc đẩy phát huy nội lực và ngoại lực một cách có hiệu quả, quá trình “san phẳng thế giới” này đã thực sự trở thành “một sức mạnh mới” định hình lại thế giới trong khoảng thời gian trở lại đây. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên, toàn cầu hóa cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, khi mà dưới tác động mạnh mẽ của nó, một biến cố xảy đến với quốc gia này có thể là nguyên nhân làm lung lay pháo đài kinh tế của quốc gia khác trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Một trong những biểu hiện rõ nét và đặc trưng nhất của mặt hạn chế này, ta không thể không kể tới sức công phá và lan tỏa dữ dội của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới – một tất yếu khách quan gây nhiễu động kinh tế toàn cầu. Nếu như năm 2008 đánh dấu một mốc đen tối trong lịch sử kinh tế của hầu khắp các quốc gia trên thế giới với cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xuất phát từ “bong bóng thị trường bất động sản Mỹ” thì sang đến cuối năm 2009, hệ thống kinh tế toàn cầu lại một lần nữa chao đảo trước nguy cơ công phá mạnh mẽ của khủng hoảng nợ công châu Âu. Bùng nổ trước tiên ở Hy Lạp, hiệu ứng domino của khủng hoảng nợ công nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia trong khối cộng đồng chung EU, tiếp đến là các nền kinh tế lớn nhỏ khác nhau trên thế giới, báo hiệu nguy cơ trở thành vấn nạn nhức nhối trong thời gian kéo dài. TRẦN THỊ NGỌC NHUNG – K105041626 Page 2 NGUYỄN VÕ THANH THẢO – K105041645 **LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM** Từ đầu năm 2010 đến nay, thế giới liên tục tiếp nhận vô vàn thông tin về tình hình nợ công của các nước châu Âu, những biện pháp đặc biệt được đưa ra, những gói cứu trợ khẩn cấp từ nhiều tổ chức kinh tế khác nhau như IMF, ECB,…để giảm thiểu nguy cơ vỡ nợ của các Chính phủ. Thêm vào đó, song hành với tình trạng bất lực trước khủng hoảng của nhiều khu vực kinh tế hiện nay, khủng hoảng nợ công châu Âu còn biểu hiện nguy cơ lan truyền nhanh và khả năng biến tướng thành khủng hoảng nợ công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Lý thuyết tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Lý thuyết tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam **LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM** MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƯỜNG I: LÝ LUẬN CHUNG ........................................................................... 3 1. Nợ công ................................................................................................................ 3 1.1 Khái niệm ................................................................................................ 3 1.2. Phân loại ................................................................................................. 5 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công ................................................... 6 1.4. Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công .................................... 7 1.5. Quản lý nợ công ..................................................................................... 8 2. Khủng hoảng nợ công ......................................................................................... 9 2.1. Khủng hoảng nợ công là gì? ................................................................. 9 2.2. Đặc điểm của khủng hoảng nợ công .................................................... 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG .......................................................... 11 1. Thực trạng nợ công ở một số nước trên thế giới .......................................... 11 1.1. Khủng hoảng nợ công ....................................................................... 11 1.2. Nguyên nhân khủng hoảng và hậu quả ...................................... 14 2. Thực trạng nợ công ở Việt Nam ................................................................. 15 2.1. Tình hình sử dụng nợ công ............................................................ 17 2.2. Tình hình trả nợ công ..................................................................... 18 2.3. Đánh giá, phân tích tình hình nợ công ở Việt Nam ...................... 18 2.3.2. Cơ cấu nợ...................................................................................... 18 2.3.3. Hiệu quả sử dụng các khoản nợ công .......................................... 20 3 Giải pháp và định hướng cho nợ công của Việt Nam ................................... 21 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 25 TRẦN THỊ NGỌC NHUNG – K105041626 Page 1 NGUYỄN VÕ THANH THẢO – K105041645 **LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM** TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 26 LỜI MỞ ĐẦU ---------------------------- Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện cả về lượng và chất , kéo theo đó là xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng cường hợp tác hóa, chuyên môn hóa và phân công lao động như hiện nay, toàn cầu hóa với những thế mạnh của nó đang là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng cần được quan tâm và đề cao ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Không chỉ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung trên phạm vi toàn cầu, mở ra nhiều cơ hội và hướng đi sáng lạn cho các thành phần kinh tế cá biệt, thúc đẩy phát huy nội lực và ngoại lực một cách có hiệu quả, quá trình “san phẳng thế giới” này đã thực sự trở thành “một sức mạnh mới” định hình lại thế giới trong khoảng thời gian trở lại đây. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên, toàn cầu hóa cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, khi mà dưới tác động mạnh mẽ của nó, một biến cố xảy đến với quốc gia này có thể là nguyên nhân làm lung lay pháo đài kinh tế của quốc gia khác trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Một trong những biểu hiện rõ nét và đặc trưng nhất của mặt hạn chế này, ta không thể không kể tới sức công phá và lan tỏa dữ dội của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới – một tất yếu khách quan gây nhiễu động kinh tế toàn cầu. Nếu như năm 2008 đánh dấu một mốc đen tối trong lịch sử kinh tế của hầu khắp các quốc gia trên thế giới với cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng xuất phát từ “bong bóng thị trường bất động sản Mỹ” thì sang đến cuối năm 2009, hệ thống kinh tế toàn cầu lại một lần nữa chao đảo trước nguy cơ công phá mạnh mẽ của khủng hoảng nợ công châu Âu. Bùng nổ trước tiên ở Hy Lạp, hiệu ứng domino của khủng hoảng nợ công nhanh chóng lan rộng sang các quốc gia trong khối cộng đồng chung EU, tiếp đến là các nền kinh tế lớn nhỏ khác nhau trên thế giới, báo hiệu nguy cơ trở thành vấn nạn nhức nhối trong thời gian kéo dài. TRẦN THỊ NGỌC NHUNG – K105041626 Page 2 NGUYỄN VÕ THANH THẢO – K105041645 **LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM** Từ đầu năm 2010 đến nay, thế giới liên tục tiếp nhận vô vàn thông tin về tình hình nợ công của các nước châu Âu, những biện pháp đặc biệt được đưa ra, những gói cứu trợ khẩn cấp từ nhiều tổ chức kinh tế khác nhau như IMF, ECB,…để giảm thiểu nguy cơ vỡ nợ của các Chính phủ. Thêm vào đó, song hành với tình trạng bất lực trước khủng hoảng của nhiều khu vực kinh tế hiện nay, khủng hoảng nợ công châu Âu còn biểu hiện nguy cơ lan truyền nhanh và khả năng biến tướng thành khủng hoảng nợ công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tiền gửi tiết kiệm tiền gửi thanh toán chỉ tiêu định lượngTài liệu liên quan:
-
129 trang 354 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 257 0 0 -
7 trang 243 3 0
-
97 trang 234 0 0
-
11 trang 220 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 198 0 0 -
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 197 0 0 -
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0