LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu sưu tập và cung cấp dữ liệu về vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên cá tra bị xuất huyết nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, đồng thời cũng so sánh kết quả định danh vi khuẩn bằng phương pháp sinh hóa truyền thống và bộ kít API 20E. Kết quả đề tài đã thu được 5/17 ao cá bị xuất huyết, phân lập được 28 chủng vi khuẩn Aeromonas.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THANH PHÚ PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨNAeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THANH PHÚ PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨNAeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH 2009 LỜI CẢM TẠTôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Hoàng Oanh,cô Nguyễn Thị Thu Hằng và chị Nguyễn Hà Giang đã tận tình hướng dẫngiúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.Tôi cũng xin cảm ơn đến tất cả quí thầy cô và cán bộ Khoa Thủy Sản -Trường Đại Học Cần Thơ đã chỉ dẫn tận tình và truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức, kinh nghiệm quí báo trong thời gian học ở trường. Đồng thờicảm ơn đến tất cả các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản K31, tập thể anh emP6C1 cùng gia đình đã hết lòng giúp đỡ động viên tôi vượt qua mọi khókhăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮTĐề tài được thực hiện nhằm mục tiêu sưu tập và cung cấp dữ liệu về vi khuẩnAeromonas hydrophila trên cá tra bị xuất huyết nuôi ở Đồng Bằng Sông CửuLong, đồng thời cũng so sánh kết quả định danh vi khuẩn bằng phương phápsinh hóa truyền thống và bộ kít API 20E. Kết quả đề tài đã thu được 5/17 ao cábị xuất huyết, phân lập được 28 chủng vi khuẩn Aeromonas. Tám chủng vikhuẩn đại diện gồm SĐ2.1T, SĐ2.2T, CA1.2T, CA1.3TT, TN1.1T, TN2.4TT,TN2.1G và CS2.3T đã được kiểm tra các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và sinh hóabằng bộ kít API 20E và phương pháp sinh hóa truyền thống dựa theo cẩm nangcủa Cowan và Steel (Barrow và Feltham, 1993). Kết quả định danh của haiphương pháp trong nghiên cứu này không có sự khác biệt lớn, cả 8 chủng vikhuẩn được định danh đều là vi khuẩn A.hydrophila. ii MỤC LỤCTÓM TẮT ......................................................................................................................... iLỜI CẢM TẠ...................................................................................................................iiMỤC LỤC.......................................................................................................................iiiDANH SÁCH BẢNG ..................................................................................................... ivDANH SÁCH HÌNH ....................................................................................................... vPHẦN I GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1PHẦN II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU................................................................................. 2 2.1 Tình hình nuôi cá tra ở Việt Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long...................... 2 2.1.1 Ở Việt Nam ................................................................................................. 2 2.1.2 Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long .................................................................... 2 2.2 Tình hình bệnh cá tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long........................................... 4 2.3 Vi khuẩn Aeromonas hydrophila ......................................................................... 6PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 8 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................ 8 3.2 Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................. 8 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 8 3.2.2 Dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu ............................................................. 8 3.3 Hóa chất ............................................................................................................... 8 3.3.1 Các hóa chất và môi trường dùng để phân lập vi khuẩn ............................. 8 3.3.2 Các hóa chất và môi trường dùng để định danh vi khuẩn bằng phương pháp sinh hóa truyền thống và bộ kít API 20E .................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THANH PHÚ PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨNAeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THANH PHÚ PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨNAeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH 2009 LỜI CẢM TẠTôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Hoàng Oanh,cô Nguyễn Thị Thu Hằng và chị Nguyễn Hà Giang đã tận tình hướng dẫngiúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.Tôi cũng xin cảm ơn đến tất cả quí thầy cô và cán bộ Khoa Thủy Sản -Trường Đại Học Cần Thơ đã chỉ dẫn tận tình và truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức, kinh nghiệm quí báo trong thời gian học ở trường. Đồng thờicảm ơn đến tất cả các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản K31, tập thể anh emP6C1 cùng gia đình đã hết lòng giúp đỡ động viên tôi vượt qua mọi khókhăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮTĐề tài được thực hiện nhằm mục tiêu sưu tập và cung cấp dữ liệu về vi khuẩnAeromonas hydrophila trên cá tra bị xuất huyết nuôi ở Đồng Bằng Sông CửuLong, đồng thời cũng so sánh kết quả định danh vi khuẩn bằng phương phápsinh hóa truyền thống và bộ kít API 20E. Kết quả đề tài đã thu được 5/17 ao cábị xuất huyết, phân lập được 28 chủng vi khuẩn Aeromonas. Tám chủng vikhuẩn đại diện gồm SĐ2.1T, SĐ2.2T, CA1.2T, CA1.3TT, TN1.1T, TN2.4TT,TN2.1G và CS2.3T đã được kiểm tra các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và sinh hóabằng bộ kít API 20E và phương pháp sinh hóa truyền thống dựa theo cẩm nangcủa Cowan và Steel (Barrow và Feltham, 1993). Kết quả định danh của haiphương pháp trong nghiên cứu này không có sự khác biệt lớn, cả 8 chủng vikhuẩn được định danh đều là vi khuẩn A.hydrophila. ii MỤC LỤCTÓM TẮT ......................................................................................................................... iLỜI CẢM TẠ...................................................................................................................iiMỤC LỤC.......................................................................................................................iiiDANH SÁCH BẢNG ..................................................................................................... ivDANH SÁCH HÌNH ....................................................................................................... vPHẦN I GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1PHẦN II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU................................................................................. 2 2.1 Tình hình nuôi cá tra ở Việt Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long...................... 2 2.1.1 Ở Việt Nam ................................................................................................. 2 2.1.2 Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long .................................................................... 2 2.2 Tình hình bệnh cá tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long........................................... 4 2.3 Vi khuẩn Aeromonas hydrophila ......................................................................... 6PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 8 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................ 8 3.2 Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................. 8 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 8 3.2.2 Dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu ............................................................. 8 3.3 Hóa chất ............................................................................................................... 8 3.3.1 Các hóa chất và môi trường dùng để phân lập vi khuẩn ............................. 8 3.3.2 Các hóa chất và môi trường dùng để định danh vi khuẩn bằng phương pháp sinh hóa truyền thống và bộ kít API 20E .................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cung cấp dữ liệu vi khuẩn Aeromonas hydrophila luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0