LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống gây cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực khác nhau” nhằm xách sự biến động các chỉ tiêu huyết học của cá tra giống khi cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có LD50 khác nhau. Đề tài được thực hiện trên ba chủng chủng T8, KSL 103, CAF 258 với hai đối chứng (một đối chứng tiêm nước muối sinh lý và một đối chứng không tiêm). Nồng độ vi khuẩn gây cảm nhiễm là liều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DƯƠNG VĂN NHÍ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DƯƠNG VĂN NHÍ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. PHẠM THANH LIÊM 2009PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm tạ sâu sắc đến thầy Phạm Thanh Liêm đã tạo điều kiện cho tôi được thực nghiệm và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin gởi lời cảm ơn quý báo đến cô Đặng Thị Mai Thy, cô Nguyễn Thị Thu Hằng cùng với tất cả các quý thầy cô, các anh chị cán bộ trong khoa Thủy Sản nói riêng và trường Đại học Cần Thơ nói chung đã truyền đạt những kinh nghiệm và kiến thức nền tảng quý báo trong suốt thời gian học tập ở trường và làm luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn cha mẹ và các anh chị tôi đã động viên và tạo điều kiện cho tôi được hoàn thành tốt việc học tập trong suốt 4 năm theo học ở trường. Tôi xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Chúng, bạn Lê Thượng Khởi đã cùng thực hiện đề tài với tôi và cuối cùng là tất cả các bạn cùng lớp Bệnh học Thủy sản khóa 31 đã nhiệt tình động viên và hỗ trợ tôi trong thời gian học tập ở trường. Xin chân thành cảm ơn! iPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TÓM TẮT Đề tài “Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống gây cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực khác nhau” nhằm xách sự biến động các chỉ tiêu huyết học của cá tra giống khi cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có LD50 khác nhau. Đề tài được thực hiện trên ba chủng chủng T8, KSL 103, CAF 258 với hai đối chứng (một đối chứng tiêm nước muối sinh lý và một đối chứng không tiêm). Nồng độ vi khuẩn gây cảm nhiễm là liều gây chết 50% tương ứng với từng chủng vi khuẩn, thời điểm thu mẫu được được định là thu trước khi thí nghiệm,; thu lần 1 sau khi gây cảm nhiễm và lần 2 được thu sau 12 ngày cảm nhiễm. Hồng cầu được phân tích theo phương pháp của Natt and Herrick, (1952), bạch cầu được phân tích theo phương pháp của Humason, (1979), số liệu thống kê được sử lý bằng trương trình SPSS 16.0 (sử dụng phép thử phép thử Ducan và phép thử LSD). Sau khi phân tích nhậ thấy: sự biến động về số lượng tế bào hồng cầu giữa 3 chủng T8, KSL 103, CAF 258 là giống nhau; Chủng T8 có tỷ lệ giảm số lượng TBC, lympho, tiểu cầu ít hơn, BCĐN thì cao hơn chủng KSL 103 và CAF 258; Khả năng phục hồi TBC ở chủng T8 nhanh hơn, còn BCTT và BCĐN thì chủng CAF 258 nhanh hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DƯƠNG VĂN NHÍ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DƯƠNG VĂN NHÍ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG GÂY CẢM NHIỄM VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. PHẠM THANH LIÊM 2009PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm tạ sâu sắc đến thầy Phạm Thanh Liêm đã tạo điều kiện cho tôi được thực nghiệm và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin gởi lời cảm ơn quý báo đến cô Đặng Thị Mai Thy, cô Nguyễn Thị Thu Hằng cùng với tất cả các quý thầy cô, các anh chị cán bộ trong khoa Thủy Sản nói riêng và trường Đại học Cần Thơ nói chung đã truyền đạt những kinh nghiệm và kiến thức nền tảng quý báo trong suốt thời gian học tập ở trường và làm luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn cha mẹ và các anh chị tôi đã động viên và tạo điều kiện cho tôi được hoàn thành tốt việc học tập trong suốt 4 năm theo học ở trường. Tôi xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Chúng, bạn Lê Thượng Khởi đã cùng thực hiện đề tài với tôi và cuối cùng là tất cả các bạn cùng lớp Bệnh học Thủy sản khóa 31 đã nhiệt tình động viên và hỗ trợ tôi trong thời gian học tập ở trường. Xin chân thành cảm ơn! iPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TÓM TẮT Đề tài “Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống gây cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực khác nhau” nhằm xách sự biến động các chỉ tiêu huyết học của cá tra giống khi cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có LD50 khác nhau. Đề tài được thực hiện trên ba chủng chủng T8, KSL 103, CAF 258 với hai đối chứng (một đối chứng tiêm nước muối sinh lý và một đối chứng không tiêm). Nồng độ vi khuẩn gây cảm nhiễm là liều gây chết 50% tương ứng với từng chủng vi khuẩn, thời điểm thu mẫu được được định là thu trước khi thí nghiệm,; thu lần 1 sau khi gây cảm nhiễm và lần 2 được thu sau 12 ngày cảm nhiễm. Hồng cầu được phân tích theo phương pháp của Natt and Herrick, (1952), bạch cầu được phân tích theo phương pháp của Humason, (1979), số liệu thống kê được sử lý bằng trương trình SPSS 16.0 (sử dụng phép thử phép thử Ducan và phép thử LSD). Sau khi phân tích nhậ thấy: sự biến động về số lượng tế bào hồng cầu giữa 3 chủng T8, KSL 103, CAF 258 là giống nhau; Chủng T8 có tỷ lệ giảm số lượng TBC, lympho, tiểu cầu ít hơn, BCĐN thì cao hơn chủng KSL 103 và CAF 258; Khả năng phục hồi TBC ở chủng T8 nhanh hơn, còn BCTT và BCĐN thì chủng CAF 258 nhanh hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉ tiêu huyết học của cá tra luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0