Luận văn tốt nghiệp: Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương" có cấu trúc gồm 3 phần trình bày tiềm năng du lịch, khái niệm, nội dung và điều kiện phát triển du lịch; thực trạng tiềm năng du lịch và kết quả hoạt động du lịch ở Hải Dương trong những năm qua, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển di lịch Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Tiềm năng du lịch và phương hướng , biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Lời mở đầu Du lịch từ lâu vẫn được hiểu là nghỉ ngơi, tham quan giải trí. Nhưng trên thực tế, dulịch có một hình ảnh năng động hơn, hình ảnh một ngành kinh doanh mới, có hiệu quả vàngày càng phát triển trên mỗi quốc gia. Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của dịch vụ, tin học và nền kinh tế tri thức, thì du lịch ngàycàng trở nên quan trọng và góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Du lịch đượccoi là một ngành “ công nghiệp không khói”, “ xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu vô hình” để thuvề nguồn ngoại tệ. Hoạt động du lịch đã trở thành hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế vàđang phát triển nhanh với xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Hoà chung với sự phát triểncủa du lịch thế giới. Ngành Du lịch Việt Nam cũng đã có những bước chuyển biến rõ rệtnhờ vào chính sách “ mở cửa ” của Đảng và Nhà nước, ngành du lịch đã có sự tăng trưởngvà phát triển đáng khích lệ góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Ngành du lịch Việt Nam trước những thách thức và cơ hội mới còn nhiều việc phảilàm để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên cơ sở giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắcvăn hoá dân tộc, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và an ninh, quốc phòng của đất nước. Trong bối cảnh chung của du lịch cả nước, Du lịch Hải Dương cũng bắt đầu cónhững bước chuyển biến nhưng vẫn chưa thực sự phát triển với tiềm năng sẵn có của mình.Là một tỉnh nằm trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Hải Dương không có những tài nguyên, disản Văn hoá ở tầm quốc tế như nhiều tỉnh khác. Ngành du lịch chưa th ực sự có những đ ónggóp đáng klể vào thu nhập của người dân, nhưng như vậy không có nghĩa là Du lịch HảiDương không thể phát triển. Nằm trong tam giác phát triển của phía Bắc là Hà Nội – Hải Phòng –Quảng Ninh cùng với nhiều di tích và danh thắng cũng như các công trình văn hoá còn được lưugiữ . Hải Dương có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại và du lịch Với mong muốn có cái nhìn toàn diện và hiểu rõ hơn về tiềm năng du lịch của HảiDương, trong thời gian thực tập tại Sở Thương mại – Du lịch Hải Dương em đã chọn đề tài“ Tiềm năng du lịch và phương hướng , biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương ” làmchuyên đề tốt nghiệp đại học của mình. Kết cấu báo cáo chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 chương. Chương I: Tiềm năng du lịch. Khái niệm, nội dung và điều kiện phát triển dulịch Chương II: Thực trạng tiềm năng du lịch và kết quả hoạt đ ộng du lịch ở HảiDương trong những năm qua. Chương III: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp chủ yếu nhằmphát triển du lịch Hải Dương. chương I: tiềm năng du lịch. Khái niệm, nội dung và điều kiện phát triển du lịch:I/ Khái niệm chung về du lịch và tiềm năng du lịch.1. khái niệm chung về du lịch.1.1 Khái niệm về du lịch. Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ởcác nước phát triển mà còn ở cả các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên,không chỉ ở nước ta mà cả nhiều nước trên thế giới cũng chưa thống nhất. Về khái niệm vànội dung đó có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch. Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO): Du lịch bao gồm tất cả những hoạt động củamột cá nhân đi đến và lưu lại không quá 12 tháng với mục đích kiếm tiền thường xuyên. Theo Michel Coltmant: Du lịch là mối quan hệ tương tác giữa bốn nhóm nhân tố:khách du lịch, các tổ chức cung ứng du lịch, chính quyền nơi đến du lịch, dân cư tại nơi dulịch để thống nhất hoạt động du lịch nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của conngười. Tuyên bố LaHay về du lịch viết: Du lịch là hoạt động tất yếu của con người và củaxã hội hiện đại. Bởi lẽ du lịch đã trở thành một hình thức quan trọng trong việc sử dụng thờigian nhàn rỗi của con người, đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa conngười với con người. Qua các định nghĩa về du lịch nêu trên ta nhận thấy nổi lên một số điểm chủ yếu: - Hoạt động du lịch của con người ở ngoài nơi làm việc thường xuyên của họ. - Hoạt động vận chuyển hầu như trong tất cả mọi trường hợp đi du lịch đều có sựtham gia của một phương tiện giao thông nào đó.1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng, giá trị nhân văn,công trình lao đông sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu dulịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch tạo ra sức hấp dẫn du lịch. Về thực tế, tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên các đối tượng văn hoá, lịch sửđã bị biến đổi ở mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã hội và khả năng s ử dụngtrực tiếp vào mục đích du lịch. Những điều kiện hiện nay l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Tiềm năng du lịch và phương hướng , biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Lời mở đầu Du lịch từ lâu vẫn được hiểu là nghỉ ngơi, tham quan giải trí. Nhưng trên thực tế, dulịch có một hình ảnh năng động hơn, hình ảnh một ngành kinh doanh mới, có hiệu quả vàngày càng phát triển trên mỗi quốc gia. Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của dịch vụ, tin học và nền kinh tế tri thức, thì du lịch ngàycàng trở nên quan trọng và góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Du lịch đượccoi là một ngành “ công nghiệp không khói”, “ xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu vô hình” để thuvề nguồn ngoại tệ. Hoạt động du lịch đã trở thành hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế vàđang phát triển nhanh với xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Hoà chung với sự phát triểncủa du lịch thế giới. Ngành Du lịch Việt Nam cũng đã có những bước chuyển biến rõ rệtnhờ vào chính sách “ mở cửa ” của Đảng và Nhà nước, ngành du lịch đã có sự tăng trưởngvà phát triển đáng khích lệ góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Ngành du lịch Việt Nam trước những thách thức và cơ hội mới còn nhiều việc phảilàm để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên cơ sở giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắcvăn hoá dân tộc, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và an ninh, quốc phòng của đất nước. Trong bối cảnh chung của du lịch cả nước, Du lịch Hải Dương cũng bắt đầu cónhững bước chuyển biến nhưng vẫn chưa thực sự phát triển với tiềm năng sẵn có của mình.Là một tỉnh nằm trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Hải Dương không có những tài nguyên, disản Văn hoá ở tầm quốc tế như nhiều tỉnh khác. Ngành du lịch chưa th ực sự có những đ ónggóp đáng klể vào thu nhập của người dân, nhưng như vậy không có nghĩa là Du lịch HảiDương không thể phát triển. Nằm trong tam giác phát triển của phía Bắc là Hà Nội – Hải Phòng –Quảng Ninh cùng với nhiều di tích và danh thắng cũng như các công trình văn hoá còn được lưugiữ . Hải Dương có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại và du lịch Với mong muốn có cái nhìn toàn diện và hiểu rõ hơn về tiềm năng du lịch của HảiDương, trong thời gian thực tập tại Sở Thương mại – Du lịch Hải Dương em đã chọn đề tài“ Tiềm năng du lịch và phương hướng , biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương ” làmchuyên đề tốt nghiệp đại học của mình. Kết cấu báo cáo chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 chương. Chương I: Tiềm năng du lịch. Khái niệm, nội dung và điều kiện phát triển dulịch Chương II: Thực trạng tiềm năng du lịch và kết quả hoạt đ ộng du lịch ở HảiDương trong những năm qua. Chương III: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp chủ yếu nhằmphát triển du lịch Hải Dương. chương I: tiềm năng du lịch. Khái niệm, nội dung và điều kiện phát triển du lịch:I/ Khái niệm chung về du lịch và tiềm năng du lịch.1. khái niệm chung về du lịch.1.1 Khái niệm về du lịch. Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ởcác nước phát triển mà còn ở cả các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên,không chỉ ở nước ta mà cả nhiều nước trên thế giới cũng chưa thống nhất. Về khái niệm vànội dung đó có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch. Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO): Du lịch bao gồm tất cả những hoạt động củamột cá nhân đi đến và lưu lại không quá 12 tháng với mục đích kiếm tiền thường xuyên. Theo Michel Coltmant: Du lịch là mối quan hệ tương tác giữa bốn nhóm nhân tố:khách du lịch, các tổ chức cung ứng du lịch, chính quyền nơi đến du lịch, dân cư tại nơi dulịch để thống nhất hoạt động du lịch nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của conngười. Tuyên bố LaHay về du lịch viết: Du lịch là hoạt động tất yếu của con người và củaxã hội hiện đại. Bởi lẽ du lịch đã trở thành một hình thức quan trọng trong việc sử dụng thờigian nhàn rỗi của con người, đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa conngười với con người. Qua các định nghĩa về du lịch nêu trên ta nhận thấy nổi lên một số điểm chủ yếu: - Hoạt động du lịch của con người ở ngoài nơi làm việc thường xuyên của họ. - Hoạt động vận chuyển hầu như trong tất cả mọi trường hợp đi du lịch đều có sựtham gia của một phương tiện giao thông nào đó.1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng, giá trị nhân văn,công trình lao đông sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu dulịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch tạo ra sức hấp dẫn du lịch. Về thực tế, tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên các đối tượng văn hoá, lịch sửđã bị biến đổi ở mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã hội và khả năng s ử dụngtrực tiếp vào mục đích du lịch. Những điều kiện hiện nay l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch tỉnh Hải Dương Tiềm năng du lịch tỉnh Hải Dương Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Tiềm năng du lịch Biện pháp phát triển du lịch hải Dương Nhiệm vụ phát triển du lịch Hải DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
77 trang 186 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 44 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh
134 trang 35 0 0 -
Phát triển du lịch mua sắm tại thành phố Đà Nẵng
10 trang 26 0 0 -
110 trang 25 0 0
-
BÀI GIẢNG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC DU LỊCH SINH THÁI
28 trang 22 0 0 -
Đề tài: Tiềm năng và định hướng khai thác các điểm, tuyến du lịch tỉnh Phú Thọ
46 trang 20 0 0 -
Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Nai
9 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Thống kê du lịch Việt Nam
42 trang 19 0 0 -
tiểu luận: Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam
36 trang 19 0 0