Danh mục

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 28,500 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm để đánh giá các chỉ tiêu huyết học trên cá tra và cá rô phi ở các giai đoạn khác nhau. Cá tra nhỏ (Pangasianodon hypophthalmus) (trọng lượng trung bình 38.24g), cá tra lớn (trọng lượng trung bình 1060g), cá rô phi nhỏ (Oreochromis niloticus) (trọng lượng trung bình 43.07g) và cá rô phi lớn (trọng lượng trung bình 530g) được so sánh với nhau qua các chỉ tiêu huyết học như mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu và từng loại bạch cầu. Kết quả phân tích trên cá tra nhỏ có mật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI " TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN DƯƠNG THÀNH LONG TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHITrung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu (Oreochromis niloticus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BỘ MÔN SINH HỌC & BỆNH HỌC THỦY SẢN DƯƠNG THÀNH LONG TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH 2008 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Hoàng Oanh, cô Bùi Thị Bích Hằng cùng các thầy, cô trong bộ môn Sinh Học và Bệnh Học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Em xin cảm ơn gia đình em đã nuôi dạy em khôn lớn và là nguồn động viên, chỗ dựa vững chắc để em hoàn thành tốt quá trình học tập của mình. Em xin cảm ơn các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản 30 đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu i TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm để đánh giá các chỉ tiêu huyết học trên cá tra và cá rô phi ở các giai đoạn khác nhau. Cá tra nhỏ (Pangasianodon hypophthalmus) (trọng lượng trung bình 38.24g), cá tra lớn (trọng lượng trung bình 1060g), cá rô phi nhỏ (Oreochromis niloticus) (trọng lượng trung bình 43.07g) và cá rô phi lớn (trọng lượng trung bình 530g) được so sánh với nhau qua các chỉ tiêu huyết học như mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu và từng loại bạch cầu. Kết quả phân tích trên cá tra nhỏ có mật độ hồng cầu: 1.86x106 (tb/mm3), tổng bạch cầu: 7.39x104 (tb/mm3); cá tra lớn có mật độ hồng cầu: 1.32x106(tb/mm 3), tổng bạch cầu: 8.07x104(tb/mm3); cá rô phi nhỏ có mật độ hồng cầu: 1.30x106(tb/mm3), tổng bạch cầu: 5.48x104(tb/mm3) và cá rô phi lớn có mật độ hồng cầu: 2.08x106(tb/mm3), tổng bạch cầu : 7.99x104(tb/mm 3). Các chỉ tiêu huyết học được so sánh với nhau và kiểm tra thống kê bằng t-Test. MậtTrung tâm Học liệutổng bạch cầu,Thơ @ Tài và tế bào mono của cá nghiên cứu độ hồng cầu, ĐH Cần tế bào lympho liệu học tập và rô phi nhỏ thấp hơn cá lớn (p0.05). Trên cá tra thì mật độ hồng cầu, tế bào lympho và bạch cầu trung tính của cá nhỏ cao hơn cá tra lớn còn tổng bạch cầu, tế bào mono và tiểu cầu thì ngược lại. Các chỉ tiêu huyết học phân tích trên cá tra nhỏ đều cao hơn cá rô phi nhỏ trừ tiểu cầu của cá rô phi nhỏ thì cao hơn cá tra nhỏ. Đối với cá lớn thì mật độ hồng cầu, tế bào lympho, bạch cầu trung tính của cá tra cao hơn cá rô phi; còn tổng bạch cầu, tế bào mono và tiểu cầu thì ngược lại. Về trọng lượng, trong cùng một loài thì cá có trọng lượng lớn thì có lượng tế bào máu cao hơn nhưng các chỉ tiêu huyết học dễ biến động theo loài và các tác nhân bên ngoài nên kết quả không tuân theo quy luật đó. ii MỤC LỤC Lời cảm tạ .................................................................................................. i Tóm tắt...................................................................................................... ii Mục lục .................................................................................................... iii Danh sách bảng ......................................................................................... v Danh sách hình......................................................................................... vi Chương I. GIỚI THIỆU ............................................................................ 1 Chương II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU........................................................ 3 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra..................................................................... 3 2.2 Đặc điểm sinh học cá rô phi................................................................ 4 2.3 Miễn dịch học..................................................................................... 5 2.3.1 Miễn dịch đặc hiệu ........................................................................ 5 2.3.2 Miễn dịch không đặc hiệu.............................................................. 6Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.3.3 Các nghiên cứu về miễn dịch ....................................................... 10 Chương III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 12 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: