Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng Neurofuzzy trong điều khiển nhiệt độ thông qua Kit At89c52

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên của đề tài là ứng dụng NeuroFuzzy để điều khiển nhiệt độ cho thấy đề tàikhông mới nhưng phương pháp điều khiển thì rất mới : đó là ứng dụngNeuroFuzzy, một lĩnh vực còn khá mới mẽ trong điều khiển tự động, là sự kết hợpcủa hai lĩnh vực trí khôn nhân tạo : logic mờ và mạng neuron nhằm tận dụng ưuđiểm của cả hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng Neurofuzzy trong điều khiển nhiệt độ thông qua Kit At89c52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TP. HCM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG NEUROFUZZY TRONG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ THÔNG QUA KIT AT89C52 GVHD : LÊ TUẤN ANH SVTH : LÊ PHƯỚC THÀNH MSSV : 49600822 NIÊN KHÓA 1996 - 2001Ưng dụng NeuroFuzzy trong điều khiển nhiệt độ GVHD : Lê Tuấn Anh LỜI CẢM ƠNXin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong trường ĐH Kỹ Thuật đã dạy dỗcho đến ngày hôm nay, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Điều Khiển Tự Động.Xin chân thành cảm ơn văn phòng bộ môn, đặc biệt là cô Ngọc đã tạo điều kiệngiúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Tuấn Anh, người đã gợi ý và hướng dẫn thực hiệnluận văn tốt nghiệp.Và xin cảm ơn tất cả những người đã gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi trong quátrình làm luận văn tốt nghiệp.Dù đã cố rất gắng nhưng vẫn không tránh khỏi sai sót, xin được học hỏi những lờichỉ dẫn. Xin cảm ơn rất nhiều. Người thực hiện Lê Phước ThànhNgày 08/01/2001 SVTH : Lê Phước Thành Trang 1Ưng dụng NeuroFuzzy trong điều khiển nhiệt độ GVHD : Lê Tuấn Anh LỜI TỰAĐề tài này được thực hiện trong khuôn khổ một môn học do trường ĐH Kỹ Thuậtqui định với số tín chỉ là 10. Thông qua đó, sinh viên có một học kỳ để tự học, tựđánh giá khả năng của mình và trình bày thành luận văn dựa trên những hiểu biếtcủa mình.Tên của đề tài là ứng dụng NeuroFuzzy để điều khiển nhiệt độ cho thấy đề tàikhông mới nhưng phương pháp điều khiển thì rất mới : đó là ứng dụngNeuroFuzzy, một lĩnh vực còn khá mới mẽ trong điều khiển tự động, là sự kết hợpcủa hai lĩnh vực trí khôn nhân tạo : logic mờ và mạng neuron nhằm tận dụng ưuđiểm của cả hai. Nhằm để chứng tỏ ưu điểm của phương pháp này, đề tài điềukhiển một đối tượng cụ thể là một lò nướng dân dụng.Luận văn trình bày đề tài được chia làm 5 phần lớn :  Phần 1 : Giới thiệu.  Phần 2 : Lý thuyết.  Phần 3 : Thiết kế.  Phần 4 : Kết qua điều khiển.  Phần 5 : tài liệu tham khảo.Trong mỗi phần có nhiều chương nhỏ trải rộng từ hệ thống, phần cứng, phần mềmvới tổng số trang là 183.Do lượng nội dung viết thì nhiều mà khuôn khổ luận văn có giới hạn nên chỉ trìnhbày các giải thuật mà không trình bày chương trình. Tuy nhiên, nếu muốn thamkhảo thì sử dụng đĩa CD-ROM kèm theo có chứa chương trình nguồn lẫn chươngtrình đã biên dịch (cho phép cài lên máy tính).Thực ra tác giả còn muốn trình bày nhiều hơn nữa nhưng đành phải rút gọn nênkhông thoát khỏi tình trạng thiếu trước hụt sau. Ngoài ra, do mỗi phần được viếttrong các khoản thời gian khác nhau nên không tránh khỏi vấn đề không nhấtquán trong trình bày. Lối văn phong cũng không được khoa học cho lắm.Mong rằng người đọc sẽ thông cảm mà bỏ qua những thiếu sót đó. Xin chân thànhcảm ơn.Ngày 08/01/2001 SVTH : Lê Phước Thành Trang 2Ưng dụng NeuroFuzzy trong điều khiển nhiệt độ GVHD : Lê Tuấn Anh MỤC LỤCPhần 1. Giới thiệu .................................................... 9 Chương 1. Giới thiệu đề tài..................................................... 10 1. Nhiệm vụ của đề tài.................................................................................. 11 2. Thực hiện.................................................................................................. 11Phần 2. Lý thuyết ................................................... 12 Chương 1. Logic mờ ................................................................ 13 1. Sơ lược về logic mờ .................................................................................. 13 1.1. Quá trình phát triển của logic mờ ......................................................... 13 1.2. Cơ sở toán học của logic mờ ................................................................ 13 1.3. Logic mờ là logic của con người .......................................................... 16 1.4. So sánh logic mờ với lý thuyết xác suất thống kê ................................. 16 2. Các khái niệm dùng trong logic mờ ........................................................ 17 2.1. Tập hợp mờ và độ phụ thuộc ................................................................ 17 2.2. Hàm phụ thuộc ..................................................................................... 18 2.3. Biến ngôn ngữ .................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: