Luận văn: Tranh chấp lao động, cách giải quyết tranh chấp. Trình bày một vụ tranh chấp lao động được giải quyết tại DN hoặc tại cơ quan lao động huyện hoặc tòa án
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tranh chấp lao động, cách giải quyết tranh chấp. Trình bày một vụ tranh chấp lao động được giải quyết tại DN hoặc tại cơ quan lao động huyện hoặc tòa án Luận vănTranh chấp lao động, cách giảiquyết tranh chấp .Trình bầy mộtvụ tranh chấp lao động được giải quyết tại DN hoặc tại cơ quan lao động huyện hoặc tòa án LỜINÓIĐẦU Từ lâu, khoa họ c luật lao động đã q uan tâm nghiên cứu về tranh chấplao động vàđã cóđược những kết quảđáng kể. Tuy nhiên để hiểu được mộtcách sâu sắc về tranh chấp lao động thì cần phải có sự nghiên cứu sâu rộnghơn nhằm mổ xẻ những khiá cạnh căn bản của tranh chấp lao động vànghiên cứu những vấn đề liên quan trong tổ ng thể các vấn đ ề kinh tế – xãhộ i là cơ sở nảy sinh các tranh chấp cũng như cơ chế pháp luật đIều chỉnhquan hệ tranh chấp . V ới mong muố n được nghiên cưu vấn đề này, đặc biệt ở khía cạnh sửdụng công cụ p háp luật trong việc giải quyết tranh chấp lao độ ng, từđómạnh dạn đ ề suất những kiến nghị nhằm từng buớc hoàn thiện hệ thốngpháp luật về tranh chấp lao động, tôi đã chọn cho m ình đề tài “Tranh chấplao động, cá ch giải quyết tranh chấp .Trình bầy m ột vụ tranh chấp laođộ ng được giả i quyết tạ i DN hoặ c tại cơ quan lao động huyện hoặ c tòaán“. Bài viết này đề cập một số nội dung nhằm làm rõ hơn những vuớngmắc đóđể trao đổi cùng b ạn đọc. Nội dung đề tài đươc trình bày qua 4 phần : Phần I. Những vấn đề chung về tranh chấp lao động. Phần II. Giải quyết tranh chấp lao động. Phần III. Thời hiệu giải quyết tranh chấp lao động và thực tiễn vềmộ t vụ tranh chấp lao động xảy ra ở DN vàng bạc đá quý ACT. Phần IV . Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp lao động : Có thể khẳng định rằng, đây là mộ t đề tài phức tạp và khó . Trong đ iềukiện khả năng còn hạn chế của một sinh viên cả vềđiều kiện nghiên cứu vàkinh nghiệm thực tiễn, chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏ i nhữnghạn chế và khiếm khuyết. Do đó , tôi rất mong muốn nhận đ ược sự góp ý,phê bình của thầy cô, các nhà chuyên môn cùng to àn thể bạn đọc quan tâmđến đề tài này. PHẦNI NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀTRANHCHẤPLAOĐỘNG 1. Khái niệm tranh chấ p lao động (TCLĐ ). Tranh chấp lao độ ng (TCLĐ ) là hiện tượng kinh tế – xã hội tất yếutrong đời sống lao động ở bất kì q uốc gia nào. Điều này xuất phát chủ yếu từsự khác nhau về lợi ích của 2 bên chủ thể tham gia quan hệ lao động. Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu được thiết lậpqua hình thức hợp đồ ng lao độ ng theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bìnhđẳng giữa người lao động (NLĐ ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ).Thực chất đây là quan hệ hợp tác cù ng có lợi, trên cơ sở hiểu biết và quantâm lẫn nhau để cùng đạt được lợi ích mà mỗi bên đãđặt ra. Song, chính domục tiêu đạt được lợi ích tối đa làđộng lực trực tiếp của cả 2 bên, mà giữahọ khó có thể dung hòa đ ược quyền lợi trong suốt q úa trình thực hiện quanhệ lao động. Hơn nữa, quan hệ lao động thường là q uan hệ tương đ ối lâu dàicho nên trong qúa trình duy trì q uan hệ, việc lúc này hay lúc khác có thể xảyra những bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên cũng làđiều dễ lí giải. Người laođộ ng thường có nhu cầu tăng lương, gỉam thời gian lao động vàđược làmviệc trong điều kiện lao đ ộng ngày càng tốt hơn….người sử dụng lao độnglại luôn có xu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc, giảm chi phí nhâncông…nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn. Những lợi ích ngược chiều này sẽtrở thành những b ất đồng, mâu thuẫn nếu 2 b ên không biết dung hò a quyềnlợi với nhau. Do đó, sự p hát sinh tranh ch ấp lao động giữa người lao độngvà người sử dụng lao động là m ột điều khó tránh khỏi. H iên nay, tuy giải quyết tranh chấp lao động được qui định trong phápluật của hầu hết các nước trên thế gíơi, nhưng tùy theo đặc điểm kinh tế,chính trị, xã hội của từng nước mà khái niệm tranh chấp lao động được hiểukhác nhau . Tại Việt Nam vấn đề tranh chấp đãđược qui định ở ngay những vănbản đầu tiên của nhà nước Việt Nam d ân chủ cộng hòa dưới thuật ngữ “việckiện tụng “, “việc xích mích” (sắc lệnh số 29-SL ,ngày 12/3/1947). Tuynhiên, chỉđến khi có bộ luật lao độ ng (23/6/1994) thì m ới cóđịnh nghĩachính thức về tranh chấp luật lao động. Đ iều 157 BLLĐ qui định về TCLĐ ,trong đ ó khoản 1 đ ề cập kháiniệm tranh chấp lao động về mặt nộ i dung (ho ặc đối tượng tranh chấp).Theo đó , xét về m ặt nộ i dung thì“TCLĐ là những tranh chấp về quyền vàlợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các Đ iều kiện laođộ ng khá c, về thực hiện hợp đồng lao động, thoảước tập thể và trong qúatrình học nghề. Đây là m ột định nghĩa tương đối hoàn chỉnh bởi vì nókhông những chỉ ra được nộ i dung tranh chấp m à còn phân biệt được các đốitượng tranh chấp . 2 . Đặc điểm của tranh chấp lao động : Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao đ ộng .Mối quan hệ này thể hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Bộ luật lao động Giáo trình luật lao động Tài liệu luật lao động Bài giảng luật lao động Văn bản luật lao độngTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 545 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0