Luận văn: Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay Luận văn Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tếnhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay - -0 Lời nói đầu Hiện nay trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động trên thịtrường quốc tế, tốc độ to àn cầu hoá và tự do hoá thương mại diễn ra nhanhchóng, nhiều quốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lượng vốn dự trữkhổng lồ có nhu cầu đầu tư nước ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi đối với cácnước thiếu vốn có nhu cầu đầu tư lớn. Vì vậy đầu tư nước ngoàI chiếm một vị trírất quan trọng trong bối cảnh hiện nay đối với không chỉ những nước phát triểnmà còn quan trọng đối với những nước đang phát triển. Đặc biệt là Việt Namđầu tư nước ngoài nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đạI hoá,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đầu tư xây đ ầu tưnước ngoàI dựng kết cấu hạ tầng, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chấtlượng sản phẩm và d ịch vụ và sức mạnh cạnh tranh cảu hàng hoá. Trong bối cảnh hiện nay, các nứơc đang phát triển có thể tận dụng mọinguồn lực của thế giới, tiếp thu được những tinh tuý của nhân loại, những cốnghiến và những phát minh vĩ đại của các bậc thế hệ đi trước, nhằm đI tắt đón đầutrên con đuờng phát triển và thu hẹp đầu tư nước ngo àI dần khoảng cách với cácnước đi trước. Khi đó đầu tư nước ngoài có vai trò như một phương tiện đắc lựcđẻ thựcn hiện chủ trương trên, là một quốc gia đang trưởng thành và phát triểnđồng thời đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đạI hoá , Việt Nam cần huy độngtối đa mọi nguồn lực. ĐạI hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: Kinhtế có vốn đầu tư nước ngoàI là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu đầutư nước ngoài, bình đẳng với các thành phần khác. Thu hút đầu tư nướcngoài là chủ trương quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trongnước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo n ên sức mạnh tổng hợp phục vụsự nghiệp CNH- HĐH phát triển của đất nước . Với mong muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu nền kinh tế Việt Nam nênem chọn đề tài: Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàitrong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay - -1 NôI dung I Một số vấn đề về cơ sở lí luận. 1. Đầu tư quốc tế Khái niệm: Đầu tư quốc tế (Lê Nin còn gọi là xuất khẩu tư bản) là -một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó là quá trình trong đó haihay nhiều bên cùng góp vốn dể xây dựng và triển khai một dự án đâù tư quốc tếnhằm mục đích sinh lợi. Đầu tư quốc tế có tác động hai mặt vớI các nước nhận đầu tư. Nó làmtăng nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạothêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tàI nguyên, chuyển đổi cơ cấu kinhtế theo hướng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trường hiện đạI trên thế giới.Mặtkhác đầu tư quốc tế cũng có khả năng làm tăng sự phân hoá giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễmmôi trường sinh thái tăng tính lệ thuộc với bên ngoài. - Hình thức: Có 2 hình thức là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.2. Đầu tư trực tiếp: Là hình thức trong đó người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể.Có nghĩa là các doanh nghiệp cá nhân nước ngoài chủ đầu tư) trực tiếp tham giaquá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thuhồi vốn đ ã bỏ ra và thu lợi nhuận.Đầu tư trực trực tiếp được thể hiện dươí những hình thức sau đây: - hợp đồng hợp tác daonh nghiệp - doanh nghiệp liên doanh - doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài +) H ợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai hay nhiều bênquy đ ịnh rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh đoanh cho mỗi b ên để tiếnhành đầu tư kinh doanh ở V iệt Nam mà không thành lập một pháp nhân. +) Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là loạI hình doanh nghiệp do hai bên hoặc cácbên nước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng vời góp vốn, cùng kinh doanh,cùng hưởng lợi nhuận và chia x ẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên - -2doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cáchpháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. +) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàI. Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoàI do nhà đ ầu tưnước ngoàI thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàI được thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân Việt Nam. +) H ợp đồng xây dựng kinh doanh chuyên giao (BOT). Hình thức này đòi hỏicần có nguồn vốn từ b ên ngoàI và thường đầu tư cho các công trình kết cấu hatầng. Thông qua các hình thức trên mà các khu chế xuất, khu cộng nghiệp mới,khu công nghệ cao vv… được hình thành và phát triển.3. Đầu tư gián tiếp: (Lênin còn gọi là xuất khẩu tư bản cho vay) Là hình thức đâù tư mà quyền sở hữu tách rồi quyền sử dụng vốn đầu tư,tức là nguồn có vốn không trực tiếp tham gia vào tổ chức, đIều hành dự án màthu lợi với hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần(nếu là vốn cổ phần) hoậc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu là cho vay ưu đãI). Sự khác nhau rõ nhất giữa đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp là ngườIđầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, còn người đầu tư gián tiếpkhông có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư mà chỉ có thể thu lợi tức tráI phiếucổ phiếu và tiền lãi. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Trongđầu tư gián tiếp chủ đầu tư về thực chất là tìm đ ường thoát cho đầu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay Luận văn Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tếnhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay - -0 Lời nói đầu Hiện nay trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động trên thịtrường quốc tế, tốc độ to àn cầu hoá và tự do hoá thương mại diễn ra nhanhchóng, nhiều quốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lượng vốn dự trữkhổng lồ có nhu cầu đầu tư nước ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi đối với cácnước thiếu vốn có nhu cầu đầu tư lớn. Vì vậy đầu tư nước ngoàI chiếm một vị trírất quan trọng trong bối cảnh hiện nay đối với không chỉ những nước phát triểnmà còn quan trọng đối với những nước đang phát triển. Đặc biệt là Việt Namđầu tư nước ngoài nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đạI hoá,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đầu tư xây đ ầu tưnước ngoàI dựng kết cấu hạ tầng, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chấtlượng sản phẩm và d ịch vụ và sức mạnh cạnh tranh cảu hàng hoá. Trong bối cảnh hiện nay, các nứơc đang phát triển có thể tận dụng mọinguồn lực của thế giới, tiếp thu được những tinh tuý của nhân loại, những cốnghiến và những phát minh vĩ đại của các bậc thế hệ đi trước, nhằm đI tắt đón đầutrên con đuờng phát triển và thu hẹp đầu tư nước ngo àI dần khoảng cách với cácnước đi trước. Khi đó đầu tư nước ngoài có vai trò như một phương tiện đắc lựcđẻ thựcn hiện chủ trương trên, là một quốc gia đang trưởng thành và phát triểnđồng thời đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đạI hoá , Việt Nam cần huy độngtối đa mọi nguồn lực. ĐạI hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: Kinhtế có vốn đầu tư nước ngoàI là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu đầutư nước ngoài, bình đẳng với các thành phần khác. Thu hút đầu tư nướcngoài là chủ trương quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trongnước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo n ên sức mạnh tổng hợp phục vụsự nghiệp CNH- HĐH phát triển của đất nước . Với mong muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu nền kinh tế Việt Nam nênem chọn đề tài: Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàitrong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay - -1 NôI dung I Một số vấn đề về cơ sở lí luận. 1. Đầu tư quốc tế Khái niệm: Đầu tư quốc tế (Lê Nin còn gọi là xuất khẩu tư bản) là -một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó là quá trình trong đó haihay nhiều bên cùng góp vốn dể xây dựng và triển khai một dự án đâù tư quốc tếnhằm mục đích sinh lợi. Đầu tư quốc tế có tác động hai mặt vớI các nước nhận đầu tư. Nó làmtăng nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạothêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tàI nguyên, chuyển đổi cơ cấu kinhtế theo hướng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trường hiện đạI trên thế giới.Mặtkhác đầu tư quốc tế cũng có khả năng làm tăng sự phân hoá giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễmmôi trường sinh thái tăng tính lệ thuộc với bên ngoài. - Hình thức: Có 2 hình thức là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.2. Đầu tư trực tiếp: Là hình thức trong đó người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể.Có nghĩa là các doanh nghiệp cá nhân nước ngoài chủ đầu tư) trực tiếp tham giaquá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thuhồi vốn đ ã bỏ ra và thu lợi nhuận.Đầu tư trực trực tiếp được thể hiện dươí những hình thức sau đây: - hợp đồng hợp tác daonh nghiệp - doanh nghiệp liên doanh - doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài +) H ợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai hay nhiều bênquy đ ịnh rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh đoanh cho mỗi b ên để tiếnhành đầu tư kinh doanh ở V iệt Nam mà không thành lập một pháp nhân. +) Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là loạI hình doanh nghiệp do hai bên hoặc cácbên nước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng vời góp vốn, cùng kinh doanh,cùng hưởng lợi nhuận và chia x ẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên - -2doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cáchpháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. +) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàI. Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoàI do nhà đ ầu tưnước ngoàI thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàI được thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân Việt Nam. +) H ợp đồng xây dựng kinh doanh chuyên giao (BOT). Hình thức này đòi hỏicần có nguồn vốn từ b ên ngoàI và thường đầu tư cho các công trình kết cấu hatầng. Thông qua các hình thức trên mà các khu chế xuất, khu cộng nghiệp mới,khu công nghệ cao vv… được hình thành và phát triển.3. Đầu tư gián tiếp: (Lênin còn gọi là xuất khẩu tư bản cho vay) Là hình thức đâù tư mà quyền sở hữu tách rồi quyền sử dụng vốn đầu tư,tức là nguồn có vốn không trực tiếp tham gia vào tổ chức, đIều hành dự án màthu lợi với hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần(nếu là vốn cổ phần) hoậc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu là cho vay ưu đãI). Sự khác nhau rõ nhất giữa đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp là ngườIđầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, còn người đầu tư gián tiếpkhông có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư mà chỉ có thể thu lợi tức tráI phiếucổ phiếu và tiền lãi. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Trongđầu tư gián tiếp chủ đầu tư về thực chất là tìm đ ường thoát cho đầu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thu hút đầu tư vốn đầu tư nước ngoài thành phần kinh tế giải pháp đầu tư vốn doanh nghiệp Đầu tư phát triển thực trạng đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 305 0 0 -
117 trang 166 0 0
-
4 trang 76 0 0
-
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 68 0 0 -
27 trang 60 0 0
-
Hướng dẫn Đi lên từ sản xuất nhỏ: Phần 2
360 trang 57 0 0 -
1 trang 42 0 0