LUẬN VĂN: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 975.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, vốn chính là tiền đề tiên quyết, song việc sử dụng như thế nào để đạt được hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn lưu động nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó mang lại. Trong các doanh nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng LUẬN VĂN:Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Lời mở đầu Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, vốn chính là tiền đề tiên quyết, song việcsử dụng như thế nào để đạt được hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởngcủa mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nóichung và vốn lưu động nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó mang lại. Trong các doanh nghiệp, vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất nóichung và vốn đầu tư nói riêng. Quy mô của vốn lưu động, trình độ quản lí, sử dụng vốn lưuđộng là một trong ba yếu tố đầu vào ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Do vậy việc quản lý và sử dụng vốn lưu động được coi là mộttrọng điểm trong việc quản lí và điều hành doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị tr ường với cơ chế vốn có của nó đã đặt ra hàng loạt các yêucầu về quản lý và tổ chức, buộc các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình con đường tồn tại vàphát triển. Khi mà quỹ đạo khép kín theo kế hoạch tập trung không còn nữa, tất yếu cácdoanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh, cùng với đó nhà nước không còn bao cấp về vốnđối với các doanh nghiệp nhà n ước. Để có thể nắm bắt được những cơ hội và vượt lên tháchthức, đứng vững trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải đưa ra được những quyết định đúngđắn về vấn đề tạo lập quản lý và vốn sản xuất nói chung và vốn lưu động nói riêng sao chonó có hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệpphải thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủtrong việc tìm đầu vào và đầu ra của sản xuất, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầudo nhà nước cấp phát thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh và tựchịu trách nhiệm về việc huy động vốn. Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất nói chung và của mỗidoanh nghiệp nói riêng. Xuất phát từ nhận thức đó, qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại Điện tửHoàng Sơn em đã mạnh dạn chọn đề tài: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề bao gồm 3 chương. Chương 1. Vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng trong doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcủa công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn. Chương 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở côngty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn. Chương 1 Vốn lưu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp I. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 1. Vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tư liệu lao động racòn phải có đối tượng lao động. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất khônggiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của ĐTLĐ sẽ thông qua quá trìnhchế biến hợp thành thực thể sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sảnxuất, ĐTLĐ chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản xuất chu kỳ sau lại phải dùng loại ĐTLĐkhác. Cũng do những đặc điểm trên nên toàn bộ giá trị của ĐTLĐ được chuyển dịch toàn bộmột lần vào sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. ĐTLĐ trong doanh nghiệp được biểu hiện trong hai bộ phận: một bộ phận là những vậttư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (Nguyên, nhiên vật liệu...) một bộphận khác là những vật tư trong quá trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo, bán thànhphẩm...). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là TSLĐ, còn về hình thái giátrị được gọi là VLĐ của doanh nghiệ p. Trong doanh nghiệp người ta thường chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ trong sản xuất vàTSLĐ trong lưu thông. TSLĐ trong sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế, bán thành phẩm dở dang... đang trong quá trình d ự trữ sản xuất hoặc chế biến. CònTSLĐ lưu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, cáckhoản vốn trong thanh toán, các loại chi phí chờ kết chuyển..., TSLĐ nằm trong quá trìnhsản xuất và TSLĐ nằm trong quá trình lưu thông thay chỗ nhau vận động không ngừngnhằm đảm bảo cho quă trình tái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng LUẬN VĂN:Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Lời mở đầu Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, vốn chính là tiền đề tiên quyết, song việcsử dụng như thế nào để đạt được hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởngcủa mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nóichung và vốn lưu động nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó mang lại. Trong các doanh nghiệp, vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất nóichung và vốn đầu tư nói riêng. Quy mô của vốn lưu động, trình độ quản lí, sử dụng vốn lưuđộng là một trong ba yếu tố đầu vào ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Do vậy việc quản lý và sử dụng vốn lưu động được coi là mộttrọng điểm trong việc quản lí và điều hành doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị tr ường với cơ chế vốn có của nó đã đặt ra hàng loạt các yêucầu về quản lý và tổ chức, buộc các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình con đường tồn tại vàphát triển. Khi mà quỹ đạo khép kín theo kế hoạch tập trung không còn nữa, tất yếu cácdoanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh, cùng với đó nhà nước không còn bao cấp về vốnđối với các doanh nghiệp nhà n ước. Để có thể nắm bắt được những cơ hội và vượt lên tháchthức, đứng vững trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải đưa ra được những quyết định đúngđắn về vấn đề tạo lập quản lý và vốn sản xuất nói chung và vốn lưu động nói riêng sao chonó có hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệpphải thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủtrong việc tìm đầu vào và đầu ra của sản xuất, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầudo nhà nước cấp phát thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh và tựchịu trách nhiệm về việc huy động vốn. Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất nói chung và của mỗidoanh nghiệp nói riêng. Xuất phát từ nhận thức đó, qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại Điện tửHoàng Sơn em đã mạnh dạn chọn đề tài: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề bao gồm 3 chương. Chương 1. Vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng trong doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcủa công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn. Chương 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở côngty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn. Chương 1 Vốn lưu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp I. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 1. Vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tư liệu lao động racòn phải có đối tượng lao động. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất khônggiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của ĐTLĐ sẽ thông qua quá trìnhchế biến hợp thành thực thể sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sảnxuất, ĐTLĐ chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản xuất chu kỳ sau lại phải dùng loại ĐTLĐkhác. Cũng do những đặc điểm trên nên toàn bộ giá trị của ĐTLĐ được chuyển dịch toàn bộmột lần vào sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. ĐTLĐ trong doanh nghiệp được biểu hiện trong hai bộ phận: một bộ phận là những vậttư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (Nguyên, nhiên vật liệu...) một bộphận khác là những vật tư trong quá trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo, bán thànhphẩm...). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là TSLĐ, còn về hình thái giátrị được gọi là VLĐ của doanh nghiệ p. Trong doanh nghiệp người ta thường chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ trong sản xuất vàTSLĐ trong lưu thông. TSLĐ trong sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế, bán thành phẩm dở dang... đang trong quá trình d ự trữ sản xuất hoặc chế biến. CònTSLĐ lưu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, cáckhoản vốn trong thanh toán, các loại chi phí chờ kết chuyển..., TSLĐ nằm trong quá trìnhsản xuất và TSLĐ nằm trong quá trình lưu thông thay chỗ nhau vận động không ngừngnhằm đảm bảo cho quă trình tái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn lưu động tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 210 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0