Danh mục

Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ Logistics

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 830.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 45,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt được mục tiêu này, chiến lược cũng đưa ra cách làm thế nào để sử dụng nguồn lực sẵn có một cách tốt nhất. Qua thời gian, khái niệm này được phát triển và được sử dụng trong hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ Logistics Luận vănXây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY1.1.1 Khái niệm Theo Feurer và Chaharbaghi, chiến lược bắt nguồn từ chữ strateria củaHy Lạp có nghĩa là nghệ thuật của chiến tranh.Theo đó, chiến lược là một kếhoạch quan trọng mà mục tiêu là đánh bại kẻ thù.Để đạt được mục tiêu này,chiến lược cũng đưa ra cách làm thế nào để sử dụng nguồn lực sẵn có mộtcách tốt nhất.Qua thời gian, khái niệm này được phát triển và được sử dụngtrong ho ạt động kinh doanh. Theo Chandler (1962), chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơbản của công ty và lựa chọn phương thức hành động, bao gồm việc phân bổnguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này. Theo Andrew (1971), chiến lược là một quy trình ra những quyết địnhhợp lý dựa trên tính phù hợp giữa nguồn lực của công ty với những cơ hội ởnhững môi trường bên ngoài. Theo Michael E. Porter – giáo sư trường Havard (1996) thì “Hầu nhưkhông có sự thống nhất với nhau về khái niệm chiến lược là gì, mà là làm thếnào để công ty xây dựng chiến lược”. Ông đã đưa ra những quan điểm mớithông qua sự so sánh với quan điểm chiến lược cổ điển theo Bảng 1.1 1 Qua so sánh trên, Porter cho rằng chiến lược là việc tạo ra sự phù hợpgiữa các hoạt động của một công ty.Nếu không có sự phù hợp này thì sẽkhông có nh ững chiến lược khác biệt và khó duy trì lợi thế cạnh tranh. Bảng 1.1 Những quan điểm chiến lược của Porter Mô hình chiến lược sử dụng Lợi thế cạnh tranh bền vững trong thập kỷ qua - Một vị thế cạnh tranh lý tưởng trong một - Vị thế cạnh tranh vượt trội của ngành. công ty. - So sánh tất cả các hoạt động của công ty và - Các hoạt động phải hỗ trợ cho tìm ra hoạt động tốt nhất. chiến lược. - Tăng cường thuê ngoài và hợp tác nhằm đạt - Những lựa chọn và đánh đổi hiệu quả. phải rõ ràng so ới đối thủ v cạnh tranh. - Lợi thế dựa trên một số các y tố thành ếu công, nguồn lực quan trọng và năng lực cốt - Lợi thế lâu dài dựa trên toàn bộ hoạt động công ty thay vì chỉ lõi. phụ thuộc một bộ phận. - Linh ho và phản ứng tốt đối với những ạt thay đổi về thị trường và cạnh tranh. - Đòi hỏi hiệu quả hoạt động tốt.Nguồn: Michael E. Porter, What is Strategy?, Havard Business Review, Nov-Dec 1996. Từ đó, có thể định nghĩa chiến lược như sau: “Chiến lược của công tylà tổng thể các quyết định và hoạt động liên quan đến việc chọn lựa cácphương tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu. Trong môitrường cạnh tranh thì mục tiêu quan trọng của công ty là đạt vị thế chiếnlược tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.Để đạt được điều này, công ty phảitạo ra sự phù hợp của toàn bộ hoạt động nhằm tạo dựng và duy trì được lợithế cạnh tranh trong lâu dài”.1.1.2 Phân loại chiến lược công ty Theo tác giả Nguyễn Thị Liên Diệp và tác giả khác thì có nhiều cáchphân loại chiến lược kinh doanh dựa trên những tiêu thức khác nhau(1, 32-34): a. Căn cứ vào phạm vi của chiến lược , người ta chia chiến lược kinhdoanh thành hai lo ại: 2 - Chiến lược chung, hay còn gọi là chiến lược tổng quát: Chiến lượcchung của doanh nghiệp thường đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất,bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược chung quyết định những vấnđề sống còn của doanh nghiệp. - Chiến lược bộ phận: Đây là chiến lược cấp hai. Thông thường trongdoanh nghiệp, loại chiến lược này bao gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lượcgiá cả, chiến lược phân phối và chiến lược giao tiếp – khuếch trương (chiếnlược yểm trợ bán hàng). Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành mộtchiến lược kinh doanh hoàn ch ỉnh. Không thể coi là một chiến lược kinhdoanh nếu chỉ có chiến lược chung mà không có chiến lược bộ phận được thểhiện bằng các mục tiêu mà mỗi mục tiêu lại được thể hiện bằng một số chỉtiêu nhất định. b. Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược , thì chiến lược kinh doanhđược chia thành bốn loại: - Chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt: Tư tưởng chỉ đạocủa việc hoạch định chiến lược này là không dàn trải các nguồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: