Luận văn Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu: Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu: Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến nhằm nghiên cứu và hệ thống nhận biết thương hiệu của May Việt Tiến và thái độ, mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với các sản phẩm của May Việt Tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu: Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu LỜI MỞ ĐẦU Gia nhập WTO đã mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp ViệtNam. Việt Nam sẽ phải mở cửa cho các công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường đầytiềm năng. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài vớikinh nghiệm, nguồn vốn khổng lồ. Để có thể cạnh tranh được trên sân nhà, các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra chomình được những thương hiệu mạnh. Vấn đề ngày càng trở nên cấp thiết hơn khi thời hạnbảo hộ các mặt hàng trong nước sắp kết thúc. Thương hiệu muốn tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng phải có một hệ thống nhậndiện thương hiệu. Việc xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu rất cân thiết và đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra những vấn đề còn tồn tại để có thể hoàn thiện và nâng cao thương hiệu CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 1. Lịch sử hình thành Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ côngty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông SâmBào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa rồigiao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp). Tháng 5/1977 được BộCông Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May ViệtTiến. Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy vậy, Việt Tiến đãnhanh chóng đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thươngtrường, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May ViệtTiến. Tiếp đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp vớitên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viếttắt là VTEC Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lậpdoanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Sau đó, ngày 30/8/2007 Tổng công ty May Việt Tiếnđược thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May ViệtNam.Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằmtrong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Hiện nay công ty May Việt Tiến bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công ty con và công tyliên kết, với tổng số CBCNV là 21.600 người. Bên cạnh các lĩnh vực hoạt động đa dạngkhác như: Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; Sản xuất và kinhdoanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành maycông nghiệp; Đầu tư và kinh doanh tài chính… Thì các sản phẩm may mặc mang Thươnghiệu Việt Tiến vẫn không ngừng phát triển, mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngàycàng phong phú của người tiêu dùng. 2. Hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến 1.1. Tên thương hiệuCông ty May Việt Tiến có tên tiến Việt là : Công ty cổ phần May Việt Tiến.Tên giao dịch quốc tế của công ty la : VIETTIEN GARMENT CORPORATION.Tên viết tắt: VTECÝ nghĩa của tên thương hiệu Việt Tiến: Việt là Việt Nam, Tiến là tiến lên – công ty mayViệt Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đạihóa đất nước. 1.2. Logo của May Việt TiếnĐó là dòng chữ VTEC màu trắng trên nền màu đỏ 1.3. WebsiteĐịa chỉ website của May Việt Tiến : http://www.viettien.com.vnTại đây người tiêu dùng có thể tìm hiểu được lịch sử hình thành của công ty, các thông tincần thiết liên quan đến các thương hiệu con của Việt Tiến, cách chọn được đại lý ủy quyềncủa May Việt Tiến… 1.4. Trang phục nhân viên bán hàng.Ở các đại lý ủy quyền của công ty May Việt Tiến, trang phục của nhân viên bán hàng là áomàu xanh và quần màu xanh đen. 1.5. Các thương hiệu con của May VIệt Tiến - Viettien: Là dòng sản phẩm thời trang công sở, business mang tính cách lịch sự tựtin - Việt Long: Một số mang phong cách thời trang công sở, một số mang phong cáchthời trang thoải mái, tiện dụng - TT – up: Dòng sản phẩm thời trang,sành điệu - San Sciaro: Thời trang cao cấp mang phong cách Ý - Manhattan: Thời trang cao cấp mang phong cách Mĩ - Smart – Casual: thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của Viettien nhưng bổsung thêm thuộc tính thoải mái & tiện dụng cho người mặc - Vee Sandy: thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động. II. Lý do chọn đề tài Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu làm gia công để xuất khẩu dưới 1 thương hiệu khácnên giá trị gia tăng thấp, việc bán sản phẩm hàng hóa dưới một thương hiệu của chínhcông ty ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu: Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến LUẬN VĂN:Xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu LỜI MỞ ĐẦU Gia nhập WTO đã mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp ViệtNam. Việt Nam sẽ phải mở cửa cho các công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường đầytiềm năng. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài vớikinh nghiệm, nguồn vốn khổng lồ. Để có thể cạnh tranh được trên sân nhà, các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra chomình được những thương hiệu mạnh. Vấn đề ngày càng trở nên cấp thiết hơn khi thời hạnbảo hộ các mặt hàng trong nước sắp kết thúc. Thương hiệu muốn tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng phải có một hệ thống nhậndiện thương hiệu. Việc xây dựng được một hệ thống nhận diện thương hiệu rất cân thiết và đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra những vấn đề còn tồn tại để có thể hoàn thiện và nâng cao thương hiệu CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 1. Lịch sử hình thành Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ côngty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông SâmBào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa rồigiao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp). Tháng 5/1977 được BộCông Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May ViệtTiến. Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy vậy, Việt Tiến đãnhanh chóng đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thươngtrường, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May ViệtTiến. Tiếp đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp vớitên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viếttắt là VTEC Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lậpdoanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Sau đó, ngày 30/8/2007 Tổng công ty May Việt Tiếnđược thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May ViệtNam.Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằmtrong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Hiện nay công ty May Việt Tiến bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công ty con và công tyliên kết, với tổng số CBCNV là 21.600 người. Bên cạnh các lĩnh vực hoạt động đa dạngkhác như: Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; Sản xuất và kinhdoanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành maycông nghiệp; Đầu tư và kinh doanh tài chính… Thì các sản phẩm may mặc mang Thươnghiệu Việt Tiến vẫn không ngừng phát triển, mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngàycàng phong phú của người tiêu dùng. 2. Hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến 1.1. Tên thương hiệuCông ty May Việt Tiến có tên tiến Việt là : Công ty cổ phần May Việt Tiến.Tên giao dịch quốc tế của công ty la : VIETTIEN GARMENT CORPORATION.Tên viết tắt: VTECÝ nghĩa của tên thương hiệu Việt Tiến: Việt là Việt Nam, Tiến là tiến lên – công ty mayViệt Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đạihóa đất nước. 1.2. Logo của May Việt TiếnĐó là dòng chữ VTEC màu trắng trên nền màu đỏ 1.3. WebsiteĐịa chỉ website của May Việt Tiến : http://www.viettien.com.vnTại đây người tiêu dùng có thể tìm hiểu được lịch sử hình thành của công ty, các thông tincần thiết liên quan đến các thương hiệu con của Việt Tiến, cách chọn được đại lý ủy quyềncủa May Việt Tiến… 1.4. Trang phục nhân viên bán hàng.Ở các đại lý ủy quyền của công ty May Việt Tiến, trang phục của nhân viên bán hàng là áomàu xanh và quần màu xanh đen. 1.5. Các thương hiệu con của May VIệt Tiến - Viettien: Là dòng sản phẩm thời trang công sở, business mang tính cách lịch sự tựtin - Việt Long: Một số mang phong cách thời trang công sở, một số mang phong cáchthời trang thoải mái, tiện dụng - TT – up: Dòng sản phẩm thời trang,sành điệu - San Sciaro: Thời trang cao cấp mang phong cách Ý - Manhattan: Thời trang cao cấp mang phong cách Mĩ - Smart – Casual: thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của Viettien nhưng bổsung thêm thuộc tính thoải mái & tiện dụng cho người mặc - Vee Sandy: thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động. II. Lý do chọn đề tài Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu làm gia công để xuất khẩu dưới 1 thương hiệu khácnên giá trị gia tăng thấp, việc bán sản phẩm hàng hóa dưới một thương hiệu của chínhcông ty ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận diện thương hiệu Phát triển thương hiệu Luận văn nhận diện thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu Hệ thống đối thoại thương hiệu Xây dựng thương hiệuTài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 278 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 270 0 0 -
28 trang 253 2 0
-
6 trang 240 4 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 224 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 222 0 0 -
4 trang 219 0 0
-
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 193 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 139 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0