Danh mục

Luận văn: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.14 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnĐề án Kinh tế thương mại Luận vănXuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trường EUSV: Nguyễn Huy Sự Lớp: Thương mại - 46B GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnĐề án Kinh tế thương mại LỜI MỞ ĐẦU K inh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước pháttriển đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm từ 7-8(%/ năm).Trong đó nhiều ngành nghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may, thuỷsản, da giày…Trong đó d ệt may được coi là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của V iệt Nam. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệtmay đạt 4.8 tỷ USD và trong 6 tháng đầu năm 2006 kim ngạch xuất khẩu củangành đạt 2 tỷ USD tăng gần 40(%) so với cùng kỳ năm 2005. Cùng với sựphát triển mạnh mẽ của các ngành, các vùng kinh tế của đất nước thì ngànhdệt may đã có những b ước phát triển vượt bậc với gần 1.000 các doanhnghiệp thu hút trên 2 triệu lao động. Sự phát triển của ngành đã góp phần giảiquyết vấn đề việc làm cho người lao động vốn vẫn là vấn đề lan giải của thịtrường lao động V iệt Nam. Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may V iệtN am thì thị trường EU được đánh giá là một trong những thị trường rộng lớn,tiềm năng những cũng rất khó tính cho ngành dệt may Việt Nam khi xuấtkhẩu sản phẩm vào thị trường này. Việc xuất khẩu hàng dệt may của V iệtN am vào thị trường này trong những năm gần đây đã có những phát triểnmạnh mẽ, song việc xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn những khó khănnhất định chưa tương x ứng với sự phát triển của ngành dệt may và với một thịtrường rộng lớn và đầy tiềm năng này. Do vậy đề tài “ xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam sang thị trường EU ” đã được em lựa chọn để nghiên cứu vớimục tiêu sẽ đóng góp phần nào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nhưng cơ hộivà thách thức của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm sang thịtrường này để từ đó đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường này sao cho tương xứng với sự phát triển của ngành và thị trường rộnglớn này, đề tài được nghiên cứa bằng phương pháp thống kê, phân tích. Trongquá trình nghiên cứu đề tài em đã có rất nhiều cố gắng song sự hiểu biết củaem còn hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài còn nhiều thiếu sót do vậy em rấtmong được sự chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các bạn sinh viên để em cóthể nghiên cứu đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo. Th.s Cấn Anh Tuấnđã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này.SV: Nguyễn Huy Sự Lớp: Thương mại - 46B GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnĐề án Kinh tế thương mại CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NH ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU I. K hái quát chung về hoạt x uất khẩu. 1. Khái niệm về xuất khẩu. X uất khẩu là sự dịch chuyển sản phẩm ra khỏi phạm vi biên giới mộtquốc gia và nươc có sản phẩm thu ngoại tệ về phục vụ cho việc tái sản xuấtmở rộng của doanh nghiệp và mục đích phát triển kinh tế của đất nước có sảnphẩm xuất khẩu. Có rất nhiều các nguyên nhân dẫn đén các doanh nghiệp ngày càng đẩymạnh hoạt đông xuất khẩu của mình, các doanh nhiệp không chỉ xuất khẩucác sản phẩm sang thị trường truyền thống mà còn luôn luôn tìm cách để mởrộng và phát triển thị trường mới của m ình. Các nguyên nhân đó là: Doanh nghiệp có thể thu đươc ngoại tệ để từ đó có thể tái sản xuất vàmở rộng hoạt động. Doanh nghiệp có tài chính để trả lương cho công, nhân viên làm việccho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể quảng bá và phát triển thương hiệu một cách tốtnhất, để từ đó sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ còn bị bó hẹp ở các thịtrường nhỏ bé nữa và ngày càng có nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụngsản phẩm của doanh nghiệp hơn. N hà nước thu được thuế xuất khẩu từ đó có nguồn tài chính nhiều hơnđể phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. 2. Các hình thức xuất khẩu. 2.1. Xuất khẩu trực tiếp. Là hình thức xuất khẩu trong đó sản phẩm dệt may được chuyển trựctiếp đến thị trường nhập khẩu bằng các phương tiện vận chuyển mà không cầnqua bất cứ khâu trung gian nào.SV: Nguyễn Huy Sự Lớp: Thương mại - 46B GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnĐề án Kinh tế thương mại Ưu điểm : Hàng hóa được xuất khẩu nhanh, chất lượng hàng hóa đượcbảo đảm theo yêu cầu của 2 bên, thông tin từ hai phía có thể phản hồi chonhau một cách nhanh nhất và chính xá nhất từ đó hai bên có thể kịp thời điềuchỉnh khi có những thay đổi, quan hệ giao dịch mua bán đ ơn giản và thuậntiện, quan hệ hai bên sẽ ngày càng được củng cố. Nhược điểm: K hó có thể mở rộng thị trường và thâm nhập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: