Luật kinh tế - Pháp luật về hơp đồng
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật kinh tế - Pháp luật về hơp đồng Trường ĐH Tài Chính Marketing Lớp 09DKQ 09DKQ Luật Kinh Tế RÙA BIỂN 1. Lầm Chí Nguyên. 2. Chu Phạm Minh Diễm. 3. Dương Ngọc Diễm. 4. Võ Lê Duy. 5. Nguyễn Tấn Lộc. 6. Nguyễn Đình Vượng. 7. Phạm Quốc Anh. 8. Phạm Thị Thanh Vân. 9. Bùi Thanh Tú. 10. Bùi Phạm Trung Tín PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Cấu Trúc Bài Giảng I. Khái quát về hợp đồng. II. Giao kết hợp đồng. III. Thực hiện hợp đồng. IV. Một số rủi ro trong hợp đồng. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm hợp đồng 2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 3. Phân loại hợp đồng 1. Khái niệm hợp đồng Theo điều 388 (BLDS 2005): Hợp đồng dân 2005): sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ. 2. Điều kiện có hiệu lực của HĐ Thứ nhất, các chủ thể ký kết phải hợp pháp. nhất, Thứ hai, các chủ thể ký kết hoàn toàn tự hai, nguyện. Thứ ba, nội dung hợp đồng không trái pháp ba, luật và đạo đức xã hội. Thứ tư, thủ tục và hình thức thể hiện của tư, hợp đồng phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. 3. Phân loại hợp đồng. a. Theo lĩnh vực đời sống xã hội. b. Theo quyền và nghĩa vụ của các bên. c. Theo mức độ đối ứng về quyền, nghĩa vụ. d. Theo vị trí trong quan hệ hợp đồng. e. Theo nội dung của HĐ. f. Theo hình thức thể hiện. a. Theo lĩnh vực đời sống Hợp đồng dân sự (thuần tuý). Hợp đồng lao động. Hợp đồng trong hoạt động thương mại. Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng liên doanh. b. Theo quyền và nghĩa vụ Hợp đồng song vụ. Hợp đồng đơn vụ. c. Theo mức độ đối ứng Hợp đồng có đền bù. Hợp đồng không đền bù. d. Theo vị trí quan hệ trong hợp đồng Hợp đồng chính. Hợp đồng phụ. e. Căn cứ vào nội dung hợp đồng HĐ mua bán tài sản. HĐ dịch vụ. HĐ mua bán nhà. HĐ vận chuyển. HĐ trao đổi tài sản. HĐ gia công. HĐ tặng cho tài sản HĐ gửi giữ. HĐ vay tài sản. HĐ bảo hiểm. HĐ mượn tài sản. HĐ uỷ quyền. HĐ thuê tài sản. Hứa thưởng và thi có giải. f. Theo hình thức thể hiện Hợp đồng bằng văn bản. Hợp đồng bằng lời nói. Hợp đồng có công chứng, chứng thực. Ngoài ra, tại khoản 5 Đ.406 BLDS 2005 con Đ.406 đề cập đến HĐ vì lợi ích của người thứ 3. II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Nguyên tắc giao kết HĐ 2. Chủ thể giao kết HĐ 3. Trình tự giao kết HĐ 4. Hình thức của HĐ 5. Nội dung của HĐ 1. Nguyên tắc giao kết HĐ Tự do giao kết, nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và ngay thẳng. 2. Chủ thể giao kết HĐ Cá nhân Pháp nhân Các chủ thể khác 3. Trình tự giao kết HĐ a. Đề nghị giao kết. b. Chấp nhận đề nghị giao kết HĐ c. Vấn đề im lặng trong HĐ a. Đề nghị giao kết Theo khoản 1 điều 390 BLDS 2005: Đề nghị 2005: giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. b. Chấp nhận giao kết HĐ Theo điều 396 BLDS 2005: Chấp nhận đề 2005: nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật kinh tế - Pháp luật về hơp đồng Trường ĐH Tài Chính Marketing Lớp 09DKQ 09DKQ Luật Kinh Tế RÙA BIỂN 1. Lầm Chí Nguyên. 2. Chu Phạm Minh Diễm. 3. Dương Ngọc Diễm. 4. Võ Lê Duy. 5. Nguyễn Tấn Lộc. 6. Nguyễn Đình Vượng. 7. Phạm Quốc Anh. 8. Phạm Thị Thanh Vân. 9. Bùi Thanh Tú. 10. Bùi Phạm Trung Tín PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Cấu Trúc Bài Giảng I. Khái quát về hợp đồng. II. Giao kết hợp đồng. III. Thực hiện hợp đồng. IV. Một số rủi ro trong hợp đồng. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm hợp đồng 2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 3. Phân loại hợp đồng 1. Khái niệm hợp đồng Theo điều 388 (BLDS 2005): Hợp đồng dân 2005): sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ. 2. Điều kiện có hiệu lực của HĐ Thứ nhất, các chủ thể ký kết phải hợp pháp. nhất, Thứ hai, các chủ thể ký kết hoàn toàn tự hai, nguyện. Thứ ba, nội dung hợp đồng không trái pháp ba, luật và đạo đức xã hội. Thứ tư, thủ tục và hình thức thể hiện của tư, hợp đồng phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. 3. Phân loại hợp đồng. a. Theo lĩnh vực đời sống xã hội. b. Theo quyền và nghĩa vụ của các bên. c. Theo mức độ đối ứng về quyền, nghĩa vụ. d. Theo vị trí trong quan hệ hợp đồng. e. Theo nội dung của HĐ. f. Theo hình thức thể hiện. a. Theo lĩnh vực đời sống Hợp đồng dân sự (thuần tuý). Hợp đồng lao động. Hợp đồng trong hoạt động thương mại. Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng liên doanh. b. Theo quyền và nghĩa vụ Hợp đồng song vụ. Hợp đồng đơn vụ. c. Theo mức độ đối ứng Hợp đồng có đền bù. Hợp đồng không đền bù. d. Theo vị trí quan hệ trong hợp đồng Hợp đồng chính. Hợp đồng phụ. e. Căn cứ vào nội dung hợp đồng HĐ mua bán tài sản. HĐ dịch vụ. HĐ mua bán nhà. HĐ vận chuyển. HĐ trao đổi tài sản. HĐ gia công. HĐ tặng cho tài sản HĐ gửi giữ. HĐ vay tài sản. HĐ bảo hiểm. HĐ mượn tài sản. HĐ uỷ quyền. HĐ thuê tài sản. Hứa thưởng và thi có giải. f. Theo hình thức thể hiện Hợp đồng bằng văn bản. Hợp đồng bằng lời nói. Hợp đồng có công chứng, chứng thực. Ngoài ra, tại khoản 5 Đ.406 BLDS 2005 con Đ.406 đề cập đến HĐ vì lợi ích của người thứ 3. II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Nguyên tắc giao kết HĐ 2. Chủ thể giao kết HĐ 3. Trình tự giao kết HĐ 4. Hình thức của HĐ 5. Nội dung của HĐ 1. Nguyên tắc giao kết HĐ Tự do giao kết, nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và ngay thẳng. 2. Chủ thể giao kết HĐ Cá nhân Pháp nhân Các chủ thể khác 3. Trình tự giao kết HĐ a. Đề nghị giao kết. b. Chấp nhận đề nghị giao kết HĐ c. Vấn đề im lặng trong HĐ a. Đề nghị giao kết Theo khoản 1 điều 390 BLDS 2005: Đề nghị 2005: giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. b. Chấp nhận giao kết HĐ Theo điều 396 BLDS 2005: Chấp nhận đề 2005: nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật về hơp đồng Hợp đồng thương mại Kết thúc hợp đồng Rủi ro hợp đồng Hành chính pháp luật Pháp luật đại cương Luật kinh doanh Pháp luật đại cươngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1013 4 0 -
121 trang 324 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 283 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 228 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 205 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 203 1 0 -
56 trang 194 0 0
-
5 trang 193 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 177 0 0