Luật Quốc tế và vai trò của các thiết chế phi nhà nước
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu quá trình phát triển và những thay đổi về phạm vi điều chỉnh và chủ thể của luật quốc tế do tác động của quá trình toàn cầu hóa và những biến động trong đời sống chính trị, kinh tế và trật tự pháp lí quốc tế trong những thập kỷ gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Quốc tế và vai trò của các thiết chế phi nhà nướcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 81-87Luật Quốc tế và vai trò của các thiết chế phi nhà nướcNguyễn Thị Thanh Hải*Viện Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà NộiNgày nhận 28 tháng 8 năm 2018Chỉnh sửa ngày 15 tháng 9 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 9 năm 2018Tóm tắt: Bài viết này tìm hiểu quá trình phát triển và những thay đổi về phạm vi điều chỉnh vàchủ thể của luật quốc tế do tác động của quá trình toàn cầu hóa và những biến động trong đời sốngchính trị, kinh tế và trật tự pháp lí quốc tế trong những thập kỷ gần đây. Thông qua việc phân tíchvai trò của các thiết chế như tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các tập đoàn doanh nghiệp vàcả vai trò của các cá nhân, bài viết khẳng định, ngày nay, quốc gia - mặc dù vẫn đóng vai trò quantrọng – nhưng không còn là chủ thể duy nhất. Pháp luật quốc tế chịu sự điều chỉnh của cả các thiếtchế phi nhà nước.Từ khóa: Pháp luật quốc tế, chủ thể, các thiết chế phi nhà nước.chuyển từ quan niệm truyền thống cho rằngngành luật này chỉ bao gồm các nguyên tắc, chếđịnh điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc giasang một hệ thống pháp lí toàn cầu đa dạng hơnvới sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau.Theo đó, luật quốc tế bao gồm cả những quyđịnh pháp luật về vai trò của các tổ chức, thiếtchế quốc tế, điều chỉnh mối quan hệ giữa các tổchức này với nhau cũng như mối quan hệ giữacác thiết chế này với quốc gia và cá nhân. Phápluật quốc tế cũng đưa ra các quy định pháp lí vềmối quan hệ của cá nhân và các chủ thể phi nhànước khi quyền và trách nhiệm của cá nhân vàcác chủ thể phi nhà nước đó trở thành mối quantâm của cộng đồng quốc tế [1, tr.7]. Bài viếtnày tìm hiểu về quá trình chuyển đổi này cũngnhư vai trò của các chủ thể mới trong hệ thốngpháp luật quốc tế hiện nay.Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc vàquy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủthể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựngnên, trên nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng,nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữaquốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vựccủa đời sống quốc tế. Kể từ khi ra đời, luật quốctế thực hiện chức năng chủ đạo của mình làđiều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia vớinhau. Trong vài thế kỉ gần đây, cùng với nhữngbiến đổi to lớn của đời sống chính trị, kinh tế vàtrật tự pháp lí toàn cầu, hệ thống pháp luật quốctế đã có những bước mở rộng và phát triển đángkể cả về đối tượng, chủ thể, nguồn và thẩmquyền pháp lí. Pháp luật quốc tế đã có sự dịch_______ĐT.: 84-989131688.Email: thanhhai72@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.41468182N.T.T. Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 81-871. Quá trình mở rộng đối tượng và chủ thểtham gia của pháp luật quốc tếVai trò và vị trí của các chủ thể phi nhànước là một chủ đề thu hút được nhiều sự quantâm về mặt học thuật. Các học thuyết pháp lí vềvị trí của chủ thể phi nhà nước trong luật quốctế đã làm thay đổi diện mạo của luật quốc tếhiện đại. Theo quan điểm của chủ nghĩa thựcđịnh thì luật quốc tế về thực chất không phải làluật vì trên thực tế không thể tồn tại một chínhphủ chung toàn cầu để thực thi các quy định củapháp luật quốc tế. Quan điểm này trong thực tếkhông còn phù hợp bởi lẽ, ngày nay hệ thốngpháp luật quốc tế cũng có những thẩm quyềnpháp lí nhất định bao gồm thẩm quyền truy tốmột số tội phạm quốc tế theo quy định của Tòaán hình sự quốc tế hay thẩm quyền xem xétgiám sát việc thực hiện các điều ước quốc tế vàtiếp nhận các khiếu kiện cá nhân theo hệ thốngcác cơ quan điều ước quốc tế về nhân quyềncủa Liên Hợp quốc. Sự phát triển của pháp luậtquốc tế cũng được ghi nhận ở quá trình mởrộng phạm vi, lĩnh vực điều chỉnh từ việc chỉgiới hạn ở lĩnh vực ngoại giao, chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ đến những vấn đề toàn cầumới xuất hiện như môi trường, y tế công, laođộng, thương mại quốc tế và nhân quyền. Kếtquả của quá trình mở rộng này là sự ghi nhậnhàng ngàn các chuẩn mực quốc tế dưới nhiềuhình thức khác nhau [2].Nguồn của luật quốc tế cũng ngày càngđược mở rộng thêm. Cùng với 5 nguồn cơ bảnnhư quy định tại điều 38 (1) của Quy chế vềTòa án công lí quốc tế là điều ước quốc tế, luậttập quán quốc tế, các nguyên tắc chung củapháp luật quốc tế, quyết định tư pháp, các ấnphẩm đã được xuất bản [3], các quy định khôngcó tính ràng buộc pháp lí (luật mềm) ngày mộtphát triển [4, tr.26]. Mặc dù các quy định nàykhông phải là nguồn chính thức của luật quốc tếvà không được coi là văn bản pháp luật nhưcách tiếp cận của pháp luật thực định nhưng cácvăn bản luật mềm như nghị quyết, tuyên ngôn,khuyến nghị, hướng dẫn, quy tắc hành nghề donhà nước và các chủ thể phi nhà nước khác xâydựng đóng vai trò quan trọng trong trật tự pháplí quốc tế. Ngoài ra, các văn bản luật mềmkhông chỉ góp phần hình thành các quy phạm,chuẩn mực về những vấn đề toàn cầu mới xuấthi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Quốc tế và vai trò của các thiết chế phi nhà nướcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 81-87Luật Quốc tế và vai trò của các thiết chế phi nhà nướcNguyễn Thị Thanh Hải*Viện Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà NộiNgày nhận 28 tháng 8 năm 2018Chỉnh sửa ngày 15 tháng 9 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 9 năm 2018Tóm tắt: Bài viết này tìm hiểu quá trình phát triển và những thay đổi về phạm vi điều chỉnh vàchủ thể của luật quốc tế do tác động của quá trình toàn cầu hóa và những biến động trong đời sốngchính trị, kinh tế và trật tự pháp lí quốc tế trong những thập kỷ gần đây. Thông qua việc phân tíchvai trò của các thiết chế như tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các tập đoàn doanh nghiệp vàcả vai trò của các cá nhân, bài viết khẳng định, ngày nay, quốc gia - mặc dù vẫn đóng vai trò quantrọng – nhưng không còn là chủ thể duy nhất. Pháp luật quốc tế chịu sự điều chỉnh của cả các thiếtchế phi nhà nước.Từ khóa: Pháp luật quốc tế, chủ thể, các thiết chế phi nhà nước.chuyển từ quan niệm truyền thống cho rằngngành luật này chỉ bao gồm các nguyên tắc, chếđịnh điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc giasang một hệ thống pháp lí toàn cầu đa dạng hơnvới sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau.Theo đó, luật quốc tế bao gồm cả những quyđịnh pháp luật về vai trò của các tổ chức, thiếtchế quốc tế, điều chỉnh mối quan hệ giữa các tổchức này với nhau cũng như mối quan hệ giữacác thiết chế này với quốc gia và cá nhân. Phápluật quốc tế cũng đưa ra các quy định pháp lí vềmối quan hệ của cá nhân và các chủ thể phi nhànước khi quyền và trách nhiệm của cá nhân vàcác chủ thể phi nhà nước đó trở thành mối quantâm của cộng đồng quốc tế [1, tr.7]. Bài viếtnày tìm hiểu về quá trình chuyển đổi này cũngnhư vai trò của các chủ thể mới trong hệ thốngpháp luật quốc tế hiện nay.Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc vàquy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủthể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựngnên, trên nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng,nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữaquốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vựccủa đời sống quốc tế. Kể từ khi ra đời, luật quốctế thực hiện chức năng chủ đạo của mình làđiều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia vớinhau. Trong vài thế kỉ gần đây, cùng với nhữngbiến đổi to lớn của đời sống chính trị, kinh tế vàtrật tự pháp lí toàn cầu, hệ thống pháp luật quốctế đã có những bước mở rộng và phát triển đángkể cả về đối tượng, chủ thể, nguồn và thẩmquyền pháp lí. Pháp luật quốc tế đã có sự dịch_______ĐT.: 84-989131688.Email: thanhhai72@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.41468182N.T.T. Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 3 (2018) 81-871. Quá trình mở rộng đối tượng và chủ thểtham gia của pháp luật quốc tếVai trò và vị trí của các chủ thể phi nhànước là một chủ đề thu hút được nhiều sự quantâm về mặt học thuật. Các học thuyết pháp lí vềvị trí của chủ thể phi nhà nước trong luật quốctế đã làm thay đổi diện mạo của luật quốc tếhiện đại. Theo quan điểm của chủ nghĩa thựcđịnh thì luật quốc tế về thực chất không phải làluật vì trên thực tế không thể tồn tại một chínhphủ chung toàn cầu để thực thi các quy định củapháp luật quốc tế. Quan điểm này trong thực tếkhông còn phù hợp bởi lẽ, ngày nay hệ thốngpháp luật quốc tế cũng có những thẩm quyềnpháp lí nhất định bao gồm thẩm quyền truy tốmột số tội phạm quốc tế theo quy định của Tòaán hình sự quốc tế hay thẩm quyền xem xétgiám sát việc thực hiện các điều ước quốc tế vàtiếp nhận các khiếu kiện cá nhân theo hệ thốngcác cơ quan điều ước quốc tế về nhân quyềncủa Liên Hợp quốc. Sự phát triển của pháp luậtquốc tế cũng được ghi nhận ở quá trình mởrộng phạm vi, lĩnh vực điều chỉnh từ việc chỉgiới hạn ở lĩnh vực ngoại giao, chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ đến những vấn đề toàn cầumới xuất hiện như môi trường, y tế công, laođộng, thương mại quốc tế và nhân quyền. Kếtquả của quá trình mở rộng này là sự ghi nhậnhàng ngàn các chuẩn mực quốc tế dưới nhiềuhình thức khác nhau [2].Nguồn của luật quốc tế cũng ngày càngđược mở rộng thêm. Cùng với 5 nguồn cơ bảnnhư quy định tại điều 38 (1) của Quy chế vềTòa án công lí quốc tế là điều ước quốc tế, luậttập quán quốc tế, các nguyên tắc chung củapháp luật quốc tế, quyết định tư pháp, các ấnphẩm đã được xuất bản [3], các quy định khôngcó tính ràng buộc pháp lí (luật mềm) ngày mộtphát triển [4, tr.26]. Mặc dù các quy định nàykhông phải là nguồn chính thức của luật quốc tếvà không được coi là văn bản pháp luật nhưcách tiếp cận của pháp luật thực định nhưng cácvăn bản luật mềm như nghị quyết, tuyên ngôn,khuyến nghị, hướng dẫn, quy tắc hành nghề donhà nước và các chủ thể phi nhà nước khác xâydựng đóng vai trò quan trọng trong trật tự pháplí quốc tế. Ngoài ra, các văn bản luật mềmkhông chỉ góp phần hình thành các quy phạm,chuẩn mực về những vấn đề toàn cầu mới xuấthi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Luật Quốc tế Thiết chế phi nhà nước Thiết chế phi nhà nước Pháp lí quốc tế Chế phi nhà nước Quá trình toàn cầu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0