LUẬT THỰC PHẨM
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. Nghị định của Chính phủ. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối cao.Các văn bản pháp luật về QL TPVăn bản dưới luật:6. 7. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT THỰC PHẨM LUẬT THỰC PHẨMGV: Th.S Nguyễn Khắc KiệmCác văn bản pháp luật về QL TPVăn bản luật:1. Hiến pháp2. Luật (bộ luật)3. Nghị quyết của Quốc hội Các văn bản pháp luật về QL TPVăn bản dưới luật:1. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.2. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.3. Nghị định của Chính phủ.4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước.5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối cao Các văn bản pháp luật về QL TPVăn bản dưới luật:6. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.7. Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.8. Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.9. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.Các văn bản pháp luật về QL TPLUẬT THỰC PHẨM GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG Luật ATTP thông qua ngày 17/06/2010, gồm 11 chương, 72 điều, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011 thay thế Pháp lệnh VSATTP năm 2003 Ý nghĩa: Chỉ dẫn cho việc kiểm soát, kiểm tra, thanh tra ATTP Giúp cho nhà quản lý có một công cụ để quản lý ATTP Cung cấp niềm tin cho người tiêu dùng Tạo thêm uy tín, độ tin cậy của quốc tế khi đầu tư vào Việt Nam, gây được sự an tâm, tin tưởng của khách quốc tế khi đến tham quan du lịch nước ta.NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTP NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTPChương 1: Những quy định chung (điều 1-6)Chương 2: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong đảm bảo ATTP (điều 7 -9)Chương 3: Điều kiện bảo đảm an toàn đối với TP (điều 10-18)Chương 4: Điều kiện ATTP trong sản xuất, kinh doanh TP (điều 19-33)Chương 5: Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong sản xuất, kinh doanh TP (điều 34-37)Chương 6: Nhập khẩu và xuất khẩu TP (điều 38-42) NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTPChương 7: Quảng cáo, ghi nhãn TP (điều 43-44)Chương 8: Kiểm nghiệm TP, phân tích nguy cơ đối với ATTP, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP (điều 45-55)Chương 9: Thông tin, giáo dục, truyền thông về ATTP (điều 56 -60)Chương 10: Quản lý nhà nước về ATTP (điều 61-70)Chương 11: Điều khoản thi hành (điều 71-72)MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTPĐIỀU 2: GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤMQuy định 13 hành vi nghiêm cấm:1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm.2. Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm.3. Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, ngoài danh mục được phép sử dụng hoặc trong danh mục được phép sử dụng nhưng vượt quá giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm. ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM4. Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm.5. Sản xuất, kinh doanh TP:a) Vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa;b) Không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng;c) Bị biến chất;d) Có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép; ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM5. Sản xuất, kinh doanh TP:đ) có bao gói, đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến dạng trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm;e) Thịt hoặc sản phẩm được chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y hoặc đã qua kiểm tra nhưng không đạt yêu cầu;g) Không được phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh; ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM5. Sản xuất, kinh doanh TP:h) Chưa được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp thực phẩm đó thuộc diện phải được đăng ký bản công bố hợp quy;i) Không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quá thời hạn sử dụng. ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM6. Sử dụng phương tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phương tiện đã vận chuyển chất độc hại chưa được tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.7. Cung cấp sai hoặc giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT THỰC PHẨM LUẬT THỰC PHẨMGV: Th.S Nguyễn Khắc KiệmCác văn bản pháp luật về QL TPVăn bản luật:1. Hiến pháp2. Luật (bộ luật)3. Nghị quyết của Quốc hội Các văn bản pháp luật về QL TPVăn bản dưới luật:1. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.2. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.3. Nghị định của Chính phủ.4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước.5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối cao Các văn bản pháp luật về QL TPVăn bản dưới luật:6. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.7. Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.8. Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.9. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.Các văn bản pháp luật về QL TPLUẬT THỰC PHẨM GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG Luật ATTP thông qua ngày 17/06/2010, gồm 11 chương, 72 điều, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011 thay thế Pháp lệnh VSATTP năm 2003 Ý nghĩa: Chỉ dẫn cho việc kiểm soát, kiểm tra, thanh tra ATTP Giúp cho nhà quản lý có một công cụ để quản lý ATTP Cung cấp niềm tin cho người tiêu dùng Tạo thêm uy tín, độ tin cậy của quốc tế khi đầu tư vào Việt Nam, gây được sự an tâm, tin tưởng của khách quốc tế khi đến tham quan du lịch nước ta.NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTP NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTPChương 1: Những quy định chung (điều 1-6)Chương 2: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong đảm bảo ATTP (điều 7 -9)Chương 3: Điều kiện bảo đảm an toàn đối với TP (điều 10-18)Chương 4: Điều kiện ATTP trong sản xuất, kinh doanh TP (điều 19-33)Chương 5: Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong sản xuất, kinh doanh TP (điều 34-37)Chương 6: Nhập khẩu và xuất khẩu TP (điều 38-42) NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTPChương 7: Quảng cáo, ghi nhãn TP (điều 43-44)Chương 8: Kiểm nghiệm TP, phân tích nguy cơ đối với ATTP, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP (điều 45-55)Chương 9: Thông tin, giáo dục, truyền thông về ATTP (điều 56 -60)Chương 10: Quản lý nhà nước về ATTP (điều 61-70)Chương 11: Điều khoản thi hành (điều 71-72)MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT ATTPĐIỀU 2: GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤMQuy định 13 hành vi nghiêm cấm:1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm.2. Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm.3. Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, ngoài danh mục được phép sử dụng hoặc trong danh mục được phép sử dụng nhưng vượt quá giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm. ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM4. Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm.5. Sản xuất, kinh doanh TP:a) Vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa;b) Không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng;c) Bị biến chất;d) Có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép; ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM5. Sản xuất, kinh doanh TP:đ) có bao gói, đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến dạng trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm;e) Thịt hoặc sản phẩm được chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y hoặc đã qua kiểm tra nhưng không đạt yêu cầu;g) Không được phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh; ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM5. Sản xuất, kinh doanh TP:h) Chưa được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp thực phẩm đó thuộc diện phải được đăng ký bản công bố hợp quy;i) Không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quá thời hạn sử dụng. ĐIỀU 5: NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM6. Sử dụng phương tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phương tiện đã vận chuyển chất độc hại chưa được tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.7. Cung cấp sai hoặc giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật thực phẩm bài giảng luật thực phẩm tài liệu luật thực phẩm kiến thức thực phẩm an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 232 0 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
10 trang 94 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 78 0 0 -
10 trang 72 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 64 0 0 -
24 trang 64 0 0
-
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 2
110 trang 62 0 0 -
giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: phần 1 - nxb Đà nẵng
141 trang 59 0 0