Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu về vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã được các tộc người quan tâm chú ý từ rất lâu. Để bảo vệ, khai thác và quản lý vấn đề này, họ đã tạo ra những thế ứng xử hài hòa giữa con người và thế giới tự nhiên. Đó là những nguyên tắc, cách ứng xử được được áp dụng trong cuộc sống của các dân tộc thiểu số để nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên và bảo tồn sự hài hoà giữa con người và thế giới tự nhiên. Các tộc người đều có những biện pháp bảo vệ môi trường riêng của mình, mà một trong những biện pháp được coi là có hiệu quả nhất chính là các điều khoản của Luật tục dân gian đã tồn tại hàng ngàn đời nay trong xã hội của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 71-79Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam(Qua Luật tục của một số dân tộc thiểu số ởTây Bắc và Tây Nguyên)Hoàng Văn Quynh*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 7 năm 2015Chỉnh sửa ngày 15 tháng 8 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã được các tộc người quan tâm chúý từ rất lâu. Để bảo vệ, khai thác và quản lý vấn đề này, họ đã tạo ra những thế ứng xử hài hoàgiữa con người và thế giới tự nhiên. Đó là những nguyên tắc, cách ứng xử được được áp dụngtrong cuộc sống của các dân tộc thiểu số để nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên và bảo tồn sự hàihoài giữa con người và thế giới tự nhiên. Các tộc người đều có những biện pháp bảo vệ môi trườngriêng của mình, mà một trong những biện pháp được coi là có hiệu quả nhất chính là các điềukhoản của Luật tục dân gian đã tồn tại hàng ngàn đời nay trong xã hội của họ.Từ khóa: Luật tục, Tài nguyên thiên nhiên và môi trường, dân tộc thiểu số, Tây Bắc, Tây Nguyên1. Khái niệm luật tụchay tập quán pháp ở Việt Nam có thể gọi vớinhiều tên gọi khác nhau, như là Luật địaphương, Luật dân gian. Đây là một hiệntượng xã hội phổ quát của nhân loại ở thời kỳphát triển tiền công nghiệp và còn tồn tại đếnngày nay với những mức độ khác nhau ở nhiềutộc người trên thế giới, nhất là các tộc ngườichâu Á và châu Phi. Luật tục về cơ bản là mộthình thức của tri thức bản địa, tri thức địa phươngvề cách ứng xử và quản lý cộng đồng còn tồn tạiở hầu khắp các dân tộc ở nước ta, không kể đó làdân tộc gì, ít người hay đa số [2].Theo quan niệm của các nhà nghiên cứuluật học: Luật tục là những phương ngôn, ngạnngữ diễn đạt bằng lời nói có vần điệu, chứađựng các quy tắc xử sự, thể hiện, phản ánh quychuẩn phong tục, tập quán, ý chí, nguyện vọngcủa cộng đồng bảo đảm thực hiện trong cộngđồng dân tộc thiểu số, được cộng đồng bảo đảmthực hiện [1].Đối với các nhà nghiên cứu văn hoá dângian, các quan niệm của họ lại đi sâu phân tíchlàm rõ nội hàm của luật tục. Thuật ngữ Luật tụcNgoài ra, còn nhiều ý kiến khác về kháiniệm Luật tục, nhưng trên cơ sở các quan điểmkhác nhau đó, sau một thời gian dài tìm hiểu,nghiên cứu, thảo luận, thông qua tại nhiều cuộc_______ĐT.: 84-934667111Email: quynhhv@vnu.edu.vn7172H.V. Quynh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 71-79hội thảo quốc tế cũng như trong nước và cáccuộc thảo luận chuyên đề, các nhà khoa họcnước ta tạm thời chấp nhận khái niệm Luật tụccủa Ngô Đức Thịnh như sau: Luật tục là mộthình thức của tri thức bản địa, được hình thànhtrong lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng xửvới môi trường và xã hội, được thể hiện dướinhiều hình thức khác nhau và truyền từ đời nàyqua đời khác bằng trí nhớ qua thực hành sảnxuất và thực hành xã hội, nó hướng đến việchướng dẫn các quan hệ xã hội, quan hệ conngười với thiên nhiên. Những chuẩn mực ấycủa Luật tục được cả cộng đồng thừa nhận vàthực hiện, nhờ đó đã tạo ra sự thống nhất vàcân bằng trong mỗi cộng đồng. Luật tục nhưhình thức phát triển cao của phong tục, tục lệvà là hình thức sơ khai của luật pháp [3].Từ các quan niệm trên, chúng ta có thể nhậnthấy, đối tượng điều chỉnh của Luật tục lànhững quan hệ xã hội tồn tại khách quan củađời sống cộng đồng, Luật tục có phạm vi điềuchỉnh rộng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực củađời sống xã hội. Như lĩnh vực tổ chức và quảnlý cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định trật tự anninh và bảo đảm lợi ích cộng đồng; việc tuânthủ phong tục, tập quán; các quan hệ dân sự,hôn nhân gia đình; lĩnh vực giáo dục nếp sốngvăn hoá tín ngưỡng; lĩnh vực quản lý sử dụngđất đai, bảo vệ sản xuất, tài nguyên thiên nhiênvà môi trường.Như vậy, Luật tục là một hệ thống các quytắc xử sự mang tính dân gian, quy định về mốiquan hệ ứng xử của con người đối với môitrường tự nhiên và con người với con ngườitrong cộng đồng, thể hiện ý chí của toàn thểcộng đồng, được thực hiện một cách tự giác,theo thói quen, nhưng vẫn có tính cưỡng chế vàbắt buộc đối với những ai không tuân theo. VàLuật tục là những quy định của quần chúngtrong cộng đồng đặt ra để điều hoà mối quan hệcủa tập thể cộng đồng một cách tự nguyện vàdân chủ, không phải là luật lệ do một tầng lớpngười đặt ra và thực thi để bảo vệ quyền lợi củagiai cấp thống trị.2. Các quy định về bảo vệ tài nguyên thiênnhiên và môi trường trong luật tục của mộtsố tộc người ở Tây Bắc và Tây Nguyên.Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu củangành dân tộc học, cho đến nay có 54 dân tộc,trong đó có 53 dân tộc là các dân tộc thiểu số.Các dân tộc này chủ yếu sống ở miền núi, nhưmiền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Dãy Trường Sơnvà Tây Nguyên. Đây là những nơi tập trungnhiều tài nguyên thiên nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 71-79Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam(Qua Luật tục của một số dân tộc thiểu số ởTây Bắc và Tây Nguyên)Hoàng Văn Quynh*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 7 năm 2015Chỉnh sửa ngày 15 tháng 8 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã được các tộc người quan tâm chúý từ rất lâu. Để bảo vệ, khai thác và quản lý vấn đề này, họ đã tạo ra những thế ứng xử hài hoàgiữa con người và thế giới tự nhiên. Đó là những nguyên tắc, cách ứng xử được được áp dụngtrong cuộc sống của các dân tộc thiểu số để nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên và bảo tồn sự hàihoài giữa con người và thế giới tự nhiên. Các tộc người đều có những biện pháp bảo vệ môi trườngriêng của mình, mà một trong những biện pháp được coi là có hiệu quả nhất chính là các điềukhoản của Luật tục dân gian đã tồn tại hàng ngàn đời nay trong xã hội của họ.Từ khóa: Luật tục, Tài nguyên thiên nhiên và môi trường, dân tộc thiểu số, Tây Bắc, Tây Nguyên1. Khái niệm luật tụchay tập quán pháp ở Việt Nam có thể gọi vớinhiều tên gọi khác nhau, như là Luật địaphương, Luật dân gian. Đây là một hiệntượng xã hội phổ quát của nhân loại ở thời kỳphát triển tiền công nghiệp và còn tồn tại đếnngày nay với những mức độ khác nhau ở nhiềutộc người trên thế giới, nhất là các tộc ngườichâu Á và châu Phi. Luật tục về cơ bản là mộthình thức của tri thức bản địa, tri thức địa phươngvề cách ứng xử và quản lý cộng đồng còn tồn tạiở hầu khắp các dân tộc ở nước ta, không kể đó làdân tộc gì, ít người hay đa số [2].Theo quan niệm của các nhà nghiên cứuluật học: Luật tục là những phương ngôn, ngạnngữ diễn đạt bằng lời nói có vần điệu, chứađựng các quy tắc xử sự, thể hiện, phản ánh quychuẩn phong tục, tập quán, ý chí, nguyện vọngcủa cộng đồng bảo đảm thực hiện trong cộngđồng dân tộc thiểu số, được cộng đồng bảo đảmthực hiện [1].Đối với các nhà nghiên cứu văn hoá dângian, các quan niệm của họ lại đi sâu phân tíchlàm rõ nội hàm của luật tục. Thuật ngữ Luật tụcNgoài ra, còn nhiều ý kiến khác về kháiniệm Luật tục, nhưng trên cơ sở các quan điểmkhác nhau đó, sau một thời gian dài tìm hiểu,nghiên cứu, thảo luận, thông qua tại nhiều cuộc_______ĐT.: 84-934667111Email: quynhhv@vnu.edu.vn7172H.V. Quynh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 71-79hội thảo quốc tế cũng như trong nước và cáccuộc thảo luận chuyên đề, các nhà khoa họcnước ta tạm thời chấp nhận khái niệm Luật tụccủa Ngô Đức Thịnh như sau: Luật tục là mộthình thức của tri thức bản địa, được hình thànhtrong lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng xửvới môi trường và xã hội, được thể hiện dướinhiều hình thức khác nhau và truyền từ đời nàyqua đời khác bằng trí nhớ qua thực hành sảnxuất và thực hành xã hội, nó hướng đến việchướng dẫn các quan hệ xã hội, quan hệ conngười với thiên nhiên. Những chuẩn mực ấycủa Luật tục được cả cộng đồng thừa nhận vàthực hiện, nhờ đó đã tạo ra sự thống nhất vàcân bằng trong mỗi cộng đồng. Luật tục nhưhình thức phát triển cao của phong tục, tục lệvà là hình thức sơ khai của luật pháp [3].Từ các quan niệm trên, chúng ta có thể nhậnthấy, đối tượng điều chỉnh của Luật tục lànhững quan hệ xã hội tồn tại khách quan củađời sống cộng đồng, Luật tục có phạm vi điềuchỉnh rộng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực củađời sống xã hội. Như lĩnh vực tổ chức và quảnlý cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định trật tự anninh và bảo đảm lợi ích cộng đồng; việc tuânthủ phong tục, tập quán; các quan hệ dân sự,hôn nhân gia đình; lĩnh vực giáo dục nếp sốngvăn hoá tín ngưỡng; lĩnh vực quản lý sử dụngđất đai, bảo vệ sản xuất, tài nguyên thiên nhiênvà môi trường.Như vậy, Luật tục là một hệ thống các quytắc xử sự mang tính dân gian, quy định về mốiquan hệ ứng xử của con người đối với môitrường tự nhiên và con người với con ngườitrong cộng đồng, thể hiện ý chí của toàn thểcộng đồng, được thực hiện một cách tự giác,theo thói quen, nhưng vẫn có tính cưỡng chế vàbắt buộc đối với những ai không tuân theo. VàLuật tục là những quy định của quần chúngtrong cộng đồng đặt ra để điều hoà mối quan hệcủa tập thể cộng đồng một cách tự nguyện vàdân chủ, không phải là luật lệ do một tầng lớpngười đặt ra và thực thi để bảo vệ quyền lợi củagiai cấp thống trị.2. Các quy định về bảo vệ tài nguyên thiênnhiên và môi trường trong luật tục của mộtsố tộc người ở Tây Bắc và Tây Nguyên.Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu củangành dân tộc học, cho đến nay có 54 dân tộc,trong đó có 53 dân tộc là các dân tộc thiểu số.Các dân tộc này chủ yếu sống ở miền núi, nhưmiền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Dãy Trường Sơnvà Tây Nguyên. Đây là những nơi tập trungnhiều tài nguyên thiên nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên Tạp chí khoa học Bảo vệ môi trường Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Dân tộc thiểu số ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 690 0 0 -
6 trang 300 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 287 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 238 4 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0