Danh mục

Luật tục Êđê từ cái nhìn tiền giả định bách khoa về ứng xử trong mối quan hệ giữa người đứng đầu với cộng đồng buôn làng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những hiểu biết về ứng xử của người Êđê trong cộng đồng. Đáng chú ý là mối quan hệ đa diện: Quan hệ giữa cộng đồng buôn, làng với người đứng đầu buôn, làng, các điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, các trọng tội làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tục Êđê từ cái nhìn tiền giả định bách khoa về ứng xử trong mối quan hệ giữa người đứng đầu với cộng đồng buôn làngTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬT TỤC ÊĐÊ TỪ CÁI NHÌN TIỀN GIẢ ĐỊNH BÁCH KHOA VỀ ỨNG XỬ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU VỚI CỘNG ĐỒNG BUÔN LÀNG Phạm Thị Xuân Nga(1) Luật tục là tri thức của một dân tộc về tự quản và quản lí cộng đồng. Luật tục Êđê là sản phẩm của xã hội cổ truyền - xã hội được tổ chức trên cơ sở gia đình mẫu hệ,một xã hội còn mang tính khép kín. Bài viết trình bày những hiểu biết về ứng xử của ngườiÊđê trong cộng đồng. Đáng chú ý là mối quan hệ đa diện: quan hệ giữa cộng đồng buôn, làngvới người đứng đầu buôn, làng; các điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, các trọng tộilàm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội,… Từ khóa: Luật tục Êđê; tiền giả định; tiền giả định bách khoa; văn hóa ứng xử. Trong giao tiếp ngôn ngữ, để đạt hiệu quả, các Klei duê4 của luật tục Êđê (Klei bhiăn Êđê)5những người tham gia cần phải có các tri thức đã được L.Sabatier sưu tầm, sắp xếp thành 236nền cũng như những tri thức về cách thức tổ chức điều với 11 chương. Các nhân vật giao tiếp cầnngôn từ. Tiền giả định (presupposition) là những phải có kiến thức về đặc trưng văn hóa của ngườicăn cứ cần thiết để người nói tạo ra ý nghĩa tường Êđê. Đó là văn hóa mẫu hệ, mà vai trò của ngườiminh trong phát ngôn của mình. Theo Đỗ Hữu phụ nữ vừa là vai trò quyền lực vừa là vai tròChâu1, tiền giả định là “những hiểu biết được dòng tộc: Con gái là người coi sóc tổ tiên, ông bà,xem là bất tất phải bàn cãi, bất tất phải đặt lại đất đai, núi rừng; con gái đi hỏi chồng, cư trú bênthành vấn đề, đã được các nhân vật giao tiếp mặc nhà vợ, con cái mang họ mẹ,... Những tri thứcnhiên thừa nhận, dựa vào chúng mà người nói này được gọi là tri thức nền.tạo nên ý nghĩa tường minh trong phát ngôn của Trong luật tục Êđê, các câu có TGĐBK vềmình”, có hai loại tiền giả định: Tiền giả định quy định cách ứng xử trong các mối quan hệ xãbách khoa (TGĐBK) và tiền giả định ngôn ngữ. hội chiếm số lượng khá lớn. Điều này cho thấy,TGĐBK là “bao gồm tất cả những hiểu biết về ngoài những quy định chung, những quy định vềhiện thực bên trong và bên ngoài tinh thần con cách ứng xử của con người với thế giới tự nhiênngười mà các nhân vật giao tiếp cùng có chung, thì hơn hết, vấn đề đặt ra trong luật tục là nhằmtrên nền tảng đó mà nội dung giao tiếp hình thành giải quyết các mối quan hệ cộng đồng của làngvà diễn biến”2, Tiền giả định ngôn ngữ là “những buôn: Quan hệ sở hữu, quan hệ giữa Chủ làngtiền giả định được diễn đạt bởi các tổ chức hình với dân làng và ngược lại. Qua sự phân bố cácthức của phát ngôn”3. điều khoản (ĐK) của luật tục, chúng ta thấy vấn Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị của bộ luật tục đề sở hữu tài sản, các vấn đề quy định về việcthông qua nghệ thuật ngôn ngữ mà TGĐBK là bảo vệ người thủ lĩnh - người đầu làng được chúmột điển hình, được xem là quan trọng và cần 4 . Trong tiếng Êđê, klei có nghĩa là lời nói, duê có nghĩa làthiết. Tư liệu sử dụng cho bài viết này được lấy từ nối kết; klei duê có nghĩa là lời nói có sự nối kết với nhau bằng các âm tiết cùng vần hoặc bằng từ có các âm tiết tương1 . Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 - Ngữ đồng; klei duê có nghĩa tương đồng với cụm từ “lời nói vần”dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.366; trong tiếng Việt;2 . Đỗ Hữu Châu (tlđd), tr. 395; 5 . Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 1996), Luật tục Êđê, Nxb3 . Đỗ Hữu Châu (tlđd), tr. 397; Chính trị quốc gia, Hà Nội.Ngày nhận bài: 15/4/2017; Ngày phản biện: 10/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017 45(1) Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên; e-mail: xuanngapham1982@gmail.comTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆtrọng, tiếp theo là các điều khoản bảo vệ lợi ích lộng hành; sử dụng quyền ủy thác để vô cớ b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: