Luật về tư pháp đối với người chưa thành niên: Thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Luật về tư pháp đối với người chưa thành niên: Thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á trình bày khái quát về hệ thống tư pháp đối với người chưa thành niên ở Việt Nam; Luật tư pháp đối với người chưa thành niên ở các nước Đông Nam Á; Một số kiến nghị trong việc xây dựng Luật về tư pháp đối với người chưa thành ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật về tư pháp đối với người chưa thành niên: Thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á LUẬT VỀ TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN: THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á Nguyễn Thị Lan Anh Tóm tắt: Việt Nam là nước luôn cố gắng và nỗ lực bảo vệ quyền của người chưathành niên. Tuy nhiên hiện nay các quy định về người chưa thành niên nằm ở các luậtkhác nhau như luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng hình sự, luật thihành án hình sự,...chứ chưa được tập hợp thành một luật riêng. Điều này gây khó khănkhông nhỏ cho việc áp dụng pháp luật và bảo đảm quyền của người chưa thành niên.Hiện nay, trên thế giới và nhiều nước Đông Nam Á đã xây dựng một luật riêng về ngườichưa thành niên ở các phạm vi khác nhau như: Luật người chưa thành niên, Luật tư pháphình sự đối với người chưa thành niên, Luật người chưa thành niên và gia đình,… nhưPhilippines, Indonesia, Cambodia,… Việc quy định riêng về một đạo luật cho người chưathành niên là một tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, giúp cho việc giải quyết vụ việc đối vớingười chưa thành niên được nhanh chóng và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp củangười chưa thành niên. Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trênthế giới, đặc biệt là một số nước Đông Nam Á trong vấn đề xây dựng một đạo luật riêngvề tư pháp đối với người chưa thành niên. Từ khóa: Người chưa thành niên, Tư pháp người chưa thành niên, Việt Nam, ĐôngNam Á. Abstract: Vietnam always effort to protect the rights of juveniles. However, thecurrent legal system of juveniles is dispersed in different laws such as civil law, criminallaw, administrative law, criminal procedure law, criminal judgment execution law. Thissituation makes it challenging to implement the laws and ensure the rights of juveniles.At the same time, many countries, including South East Asia, have developed separateacts of law on juveniles in different areas such as Law on juveniles, Law on criminaljustice for juveniles, Law on juveniles and families. The adoption of a separate act onjuveniles should be a progressive and humane thought that quickly and safely protectsjuveniles legitimate rights and interests. Therefore, Vietnam needs to study theexperiences of countries worldwide, especially some Southeast Asian countries, indeveloping a separate law on juvenile justice. Keywords: Juveniles, juvenile justice, Vietnam, Southeast Asian countries. 1. Khái quát về hệ thống tư pháp đối với người chưa thành niên ở Việt Nam 1.1. Hệ thống pháp luật về tư pháp đối với người chưa thành niên ở Việt Nam Thuật ngữ “tư pháp người chưa thành niên” được sử dụng rất phổ biến trong khungpháp lý của Liên hợp quốc (LHQ) nhưng chưa có một khái niệm chính thức. Trên cơ sởcác quy định của Quy tắc Bắc Kinh, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển và Viện nghiên ThS, Giảng viên Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế 78cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp Việt Nam) đã đưa ra khái niệm tư pháp người chưathành niên như sau: “Tư pháp người chưa thành niên là một bộ phận của tổ chức và hoạtđộng tư pháp được dành riêng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhằm thựchiện sự giáo dục và bảo vệ đặc biệt về mặt pháp lý đối với họ đồng thời bảo đảm và duytrì trật tự pháp luật chung trong xã hội”1. Khái niệm này đề cập đến việc xử lý ngườichưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung bao gồm luật hình sự, hành chính và dân sựvới mục tiêu ưu tiên là nhằm tăng cường phúc lợi cho người chưa thành niên giống nhưquy định tại Điều 5 Quy tắc Bắc Kinh. Tại Việt Nam, theo khoản 1, điều 21 Bộ luật Dânsự năm 2015 quy định: “Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi”. Pháp luật Việt Nam yêu cầu chỉ xử lý vi phạm hành chính (VPHC) hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên trong trường hợp cần thiết. Ngườichưa thành niên vi phạm hành chính có thể được nhắc nhở hoặc quản lý tại gia đình thaycho xử lý VPHC. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn truy cứu trách nhiệmhình sự để áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục tại cộng đồng như khiển trách, hòagiải tại cộng đồng hay giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Người chưa thành niên vi phạmpháp luật mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử lý vi phạm hànhchính, hoặc tuy hành vi đã cấu thành tội phạm nhưng không bị khởi tố theo quy định củapháp luật thì có thể được hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật về hòa giải cơ sở2.Xử lý VPHC được áp dụng đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiệnhành vi VPHC, và người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi trở lên vi phạm pháp luật về anninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, theo quy định của pháp luật xử lýVPHC. Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật về tư pháp đối với người chưa thành niên: Thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á LUẬT VỀ TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN: THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á Nguyễn Thị Lan Anh Tóm tắt: Việt Nam là nước luôn cố gắng và nỗ lực bảo vệ quyền của người chưathành niên. Tuy nhiên hiện nay các quy định về người chưa thành niên nằm ở các luậtkhác nhau như luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng hình sự, luật thihành án hình sự,...chứ chưa được tập hợp thành một luật riêng. Điều này gây khó khănkhông nhỏ cho việc áp dụng pháp luật và bảo đảm quyền của người chưa thành niên.Hiện nay, trên thế giới và nhiều nước Đông Nam Á đã xây dựng một luật riêng về ngườichưa thành niên ở các phạm vi khác nhau như: Luật người chưa thành niên, Luật tư pháphình sự đối với người chưa thành niên, Luật người chưa thành niên và gia đình,… nhưPhilippines, Indonesia, Cambodia,… Việc quy định riêng về một đạo luật cho người chưathành niên là một tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, giúp cho việc giải quyết vụ việc đối vớingười chưa thành niên được nhanh chóng và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp củangười chưa thành niên. Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trênthế giới, đặc biệt là một số nước Đông Nam Á trong vấn đề xây dựng một đạo luật riêngvề tư pháp đối với người chưa thành niên. Từ khóa: Người chưa thành niên, Tư pháp người chưa thành niên, Việt Nam, ĐôngNam Á. Abstract: Vietnam always effort to protect the rights of juveniles. However, thecurrent legal system of juveniles is dispersed in different laws such as civil law, criminallaw, administrative law, criminal procedure law, criminal judgment execution law. Thissituation makes it challenging to implement the laws and ensure the rights of juveniles.At the same time, many countries, including South East Asia, have developed separateacts of law on juveniles in different areas such as Law on juveniles, Law on criminaljustice for juveniles, Law on juveniles and families. The adoption of a separate act onjuveniles should be a progressive and humane thought that quickly and safely protectsjuveniles legitimate rights and interests. Therefore, Vietnam needs to study theexperiences of countries worldwide, especially some Southeast Asian countries, indeveloping a separate law on juvenile justice. Keywords: Juveniles, juvenile justice, Vietnam, Southeast Asian countries. 1. Khái quát về hệ thống tư pháp đối với người chưa thành niên ở Việt Nam 1.1. Hệ thống pháp luật về tư pháp đối với người chưa thành niên ở Việt Nam Thuật ngữ “tư pháp người chưa thành niên” được sử dụng rất phổ biến trong khungpháp lý của Liên hợp quốc (LHQ) nhưng chưa có một khái niệm chính thức. Trên cơ sởcác quy định của Quy tắc Bắc Kinh, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển và Viện nghiên ThS, Giảng viên Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế 78cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp Việt Nam) đã đưa ra khái niệm tư pháp người chưathành niên như sau: “Tư pháp người chưa thành niên là một bộ phận của tổ chức và hoạtđộng tư pháp được dành riêng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhằm thựchiện sự giáo dục và bảo vệ đặc biệt về mặt pháp lý đối với họ đồng thời bảo đảm và duytrì trật tự pháp luật chung trong xã hội”1. Khái niệm này đề cập đến việc xử lý ngườichưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung bao gồm luật hình sự, hành chính và dân sựvới mục tiêu ưu tiên là nhằm tăng cường phúc lợi cho người chưa thành niên giống nhưquy định tại Điều 5 Quy tắc Bắc Kinh. Tại Việt Nam, theo khoản 1, điều 21 Bộ luật Dânsự năm 2015 quy định: “Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi”. Pháp luật Việt Nam yêu cầu chỉ xử lý vi phạm hành chính (VPHC) hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên trong trường hợp cần thiết. Ngườichưa thành niên vi phạm hành chính có thể được nhắc nhở hoặc quản lý tại gia đình thaycho xử lý VPHC. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn truy cứu trách nhiệmhình sự để áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục tại cộng đồng như khiển trách, hòagiải tại cộng đồng hay giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Người chưa thành niên vi phạmpháp luật mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử lý vi phạm hànhchính, hoặc tuy hành vi đã cấu thành tội phạm nhưng không bị khởi tố theo quy định củapháp luật thì có thể được hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật về hòa giải cơ sở2.Xử lý VPHC được áp dụng đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiệnhành vi VPHC, và người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi trở lên vi phạm pháp luật về anninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, theo quy định của pháp luật xử lýVPHC. Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư pháp người chưa thành niên Luật người chưa thành niên Luật tư pháp hình sự Mô hình tư pháp người chưa thành niên Hệ thống tư phápTài liệu liên quan:
-
Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 6
12 trang 26 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp nước ngoài: Bài 6
12 trang 22 0 0 -
30 trang 19 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
Pháp luật quốc tế về quyền tiếp cận công lý và thực tiễn ở Việt Nam
8 trang 16 0 0 -
Hỗ trợ thị trường và hướng dẫn xây dựng thể chế: Phần 1
182 trang 15 0 0 -
Bài giảng Bài 2: Tổng quan về pháp luật - Phạm Duy Nghĩa
26 trang 15 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
Hướng dẫn tăng cường năng lực và liêm chính tư pháp
81 trang 12 0 0