Một số thành tựu trong nghiên cứu lý luận và đề xuất hướng nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.75 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải cách tư pháp hình sự ở Việt Nam đáp ứng đòi hỏi trong NNPQ, nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. Trong Chiến lược cải cách tư pháp sắp tói không thể không dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận ở phương diện lý luận chung cũng như khoa học pháp lý chuyên ngành trong đó có TPHS. Nhiệm vụ của lý luận TPHS cần tiếp tục phát hiện những vấn đề có tính chất quy luật từ thực tiễn tư pháp Việt Nam đồng thời lấy lý luận để giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thành tựu trong nghiên cứu lý luận và đề xuất hướng nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP HÌNH SỰ TRONG THỜI GIAN TỚI Đinh Thế Hưng TÓM TẮT: Cải cách tư pháp hình sự ở Việt Nam đáp ứng đòi hỏi trong NNPQ, nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. Trong Chiến lược cải cách tư pháp sắp tói không thể không dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận ở phương diện lý luận chung cũng như khoa học pháp lý chuyên ngành trong đó có TPHS. Nhiệm vụ của lý luận TPHS cần tiếp tục phát hiện những vấn đề có tính chất quy luật từ thực tiễn tư pháp Việt Nam đồng thời lấy lý luận để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Khi kết hợp hai yếu tố này, cải cách để Cải cách tư pháp thực sự là chính sách lớn có cơ sở khoa học và có tính khả thi. ABSTRACT: Criminal justice reform in Vietnam meets the requirements of the rule of law to protect justice and protect human rights. In the upcoming Judicial Reform Strategy, it is impossible not to rely on the results of theoretical research in terms of general theory as well as specialized legal science, including criminal justice. The task of criminal justice theory needs to continue to detect problems of a regular nature from Vietnamese judicial practice and at the same time use theory to solve practical problems. When these two factors are combined, reform to Judicial Reform is a big policy that has a scientific basis and is feasible. Đặt vấn đề Chiến lược Cải cách tư pháp (CCTP) được tiến hành từ Nghị quyết 49/NQ-TW năm 2005. Nghị quyết này là kết quả nghiên cứu của khoa học pháp lý trong đó có lý luận về tư pháp hình sự trong thời gian dài để từ đó đưa ra những quan điểm chỉ đạo cũng như chứa đựng trong đó các quan điểm khoa học rất mới, lần đầu tiên xuất hiện trong quan điểm chỉ đạo của Đảng về tư pháp như: quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, bảo vệ công lý, tranh tụng, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, lấy Tòa án TS., Trưởng phòng Pháp luật hình sự, Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; Email: hungdt@isl.gov.vn 17 làm trung tâm…. Kể từ đó, CCTP đã mở ra hướng nghiên cứu cơ bản cho khoa học pháp lý: Nghiên cứu về CCTP ở các phương diện lý luận chung, khoa học pháp lý chuyên ngành, nghiên cứu thực tiễn và so sánh. Kết quả nghiên cứu đó cho ra đời hệ thống lý luận về CCTP với các khái niệm, các quan điểm khoa học được hình thành. Lý luận về CCTP là hệ thống tri thức về bản chất, về các quy luật, các mối quan hệ cơ bản của CCTP được thể hiện bằng các nguyên lý, phạm trù, khái niệm, quan điểm khoa học rút ra từ nghiên cứu của lý luận khoa học xã hội nói chung, khoa học pháp lý nói riêng và được rút ra từ việc tổng kết từ thực tiễn hoạt động tư pháp ở nước ta1. Tiếp tục cải cách tư pháp là một trong những nhiệm vụ lớn mà Đảng xác định trong Nghị quyết Đại hội XIII mà hình thức của nó là một Nghị quyết của Đảng về tiếp tục Cải cách tư pháp đến năm 2030, định hướng 2045. Kinh nghiệm từ Cải cách tư pháp năm 2005 cho thấy, để làm điều này cần thiết phải tiếp tục xây dựng, bổ sung, làm giàu nền tảng lý luận về cải cách tư pháp, trên cơ sở đó thiết kế các tư tưởng, quan điểm chỉ đạo cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng các mục tiêu, nhiệm vụ cho chiến lược cải cách tư pháp đồng thời phục vụ tổ chức thực hiện chiến lược này. Để làm được điều này không thể thiếu hoạt động tổng kết thực hiện hiện chiếc lượng cải cách tư pháp từ 2005 đến nay. Tổng kết về thực tiễn và pháp luật đã được Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp trung ương, Chính phủ, các cơ quan Tư pháp trung thực hiện. Bên cạnh đó, cần thiết phải tổng kết kèm theo đánh giá thành tựu về nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp, từ đó đề xuất các hướng, các nội dung nghiên cứu nhằm phục vụ cho cải cách tư pháp và cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu của tham luận sẽ là: (i) Cải cách tư pháp dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận nào (ii) cải cách tư pháp đã đặt ra những vấn đề gì đòi hỏi lý luận giải quyết và đã giải quyết đến đâu? (iii) Cải cách tư pháp trong thời gian cần tiếp tục tập trung nghiên cứu giải đáp vấn đề lý luận gì? 1. Kết quả nghiên cứu về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền Trước đây, khái niệm quyền tư pháp ở nước ta chủ yếu được đề cập khi nghiên cứu về nhà nước tư sản, hiến pháp tư sản với mục đích làm rõ sự khác nhau giữa hai kiểu nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1-1994) đã chính thức đề cập việc xây dựng “Nhà nước pháp quyền thực sự 1 Đinh Thế Hưng, Lý luận chung về Cải cách tư pháp, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/ly-luan- chung-ve-cai-cach-tu-phap 18 của dân, do dân và vì dân”2. Nghị quyết này đã mở đường cho việc nghiên cứu về NNPQ ở Việt Nam trong đó quyền tư pháp được nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, sâu sắc. Kết quả nghiên cứu đó đóng góp rất lớn vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vào năm 2001. Trong đó, ngoài việc khẳng định nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Điều 2 Hiến pháp 1992 còn khẳng định nguyên tắc phân công, phối hợp trong việc thực hiện quyền lập, pháp, hành pháp và tư pháp. Như vậy, quyền tư pháp đã chính thức hiện diện trong Hiến pháp nước ta. Thể chế hóa quan điểm của Đảng về tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung và Cải cách tư pháp nói riêng, Hiến pháp 2013 đã có những sửa đổi, bổ sung quan trong lên quan đến quyền tư pháp đòi hỏi lý luận cần tiếp tục làm sáng tỏ. Nếu trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền tư pháp mới chỉ xuất hiện một lần tại khoản 3 Điều 2 về nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Theo đó, qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số thành tựu trong nghiên cứu lý luận và đề xuất hướng nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP HÌNH SỰ TRONG THỜI GIAN TỚI Đinh Thế Hưng TÓM TẮT: Cải cách tư pháp hình sự ở Việt Nam đáp ứng đòi hỏi trong NNPQ, nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người. Trong Chiến lược cải cách tư pháp sắp tói không thể không dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận ở phương diện lý luận chung cũng như khoa học pháp lý chuyên ngành trong đó có TPHS. Nhiệm vụ của lý luận TPHS cần tiếp tục phát hiện những vấn đề có tính chất quy luật từ thực tiễn tư pháp Việt Nam đồng thời lấy lý luận để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Khi kết hợp hai yếu tố này, cải cách để Cải cách tư pháp thực sự là chính sách lớn có cơ sở khoa học và có tính khả thi. ABSTRACT: Criminal justice reform in Vietnam meets the requirements of the rule of law to protect justice and protect human rights. In the upcoming Judicial Reform Strategy, it is impossible not to rely on the results of theoretical research in terms of general theory as well as specialized legal science, including criminal justice. The task of criminal justice theory needs to continue to detect problems of a regular nature from Vietnamese judicial practice and at the same time use theory to solve practical problems. When these two factors are combined, reform to Judicial Reform is a big policy that has a scientific basis and is feasible. Đặt vấn đề Chiến lược Cải cách tư pháp (CCTP) được tiến hành từ Nghị quyết 49/NQ-TW năm 2005. Nghị quyết này là kết quả nghiên cứu của khoa học pháp lý trong đó có lý luận về tư pháp hình sự trong thời gian dài để từ đó đưa ra những quan điểm chỉ đạo cũng như chứa đựng trong đó các quan điểm khoa học rất mới, lần đầu tiên xuất hiện trong quan điểm chỉ đạo của Đảng về tư pháp như: quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, bảo vệ công lý, tranh tụng, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, lấy Tòa án TS., Trưởng phòng Pháp luật hình sự, Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; Email: hungdt@isl.gov.vn 17 làm trung tâm…. Kể từ đó, CCTP đã mở ra hướng nghiên cứu cơ bản cho khoa học pháp lý: Nghiên cứu về CCTP ở các phương diện lý luận chung, khoa học pháp lý chuyên ngành, nghiên cứu thực tiễn và so sánh. Kết quả nghiên cứu đó cho ra đời hệ thống lý luận về CCTP với các khái niệm, các quan điểm khoa học được hình thành. Lý luận về CCTP là hệ thống tri thức về bản chất, về các quy luật, các mối quan hệ cơ bản của CCTP được thể hiện bằng các nguyên lý, phạm trù, khái niệm, quan điểm khoa học rút ra từ nghiên cứu của lý luận khoa học xã hội nói chung, khoa học pháp lý nói riêng và được rút ra từ việc tổng kết từ thực tiễn hoạt động tư pháp ở nước ta1. Tiếp tục cải cách tư pháp là một trong những nhiệm vụ lớn mà Đảng xác định trong Nghị quyết Đại hội XIII mà hình thức của nó là một Nghị quyết của Đảng về tiếp tục Cải cách tư pháp đến năm 2030, định hướng 2045. Kinh nghiệm từ Cải cách tư pháp năm 2005 cho thấy, để làm điều này cần thiết phải tiếp tục xây dựng, bổ sung, làm giàu nền tảng lý luận về cải cách tư pháp, trên cơ sở đó thiết kế các tư tưởng, quan điểm chỉ đạo cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng các mục tiêu, nhiệm vụ cho chiến lược cải cách tư pháp đồng thời phục vụ tổ chức thực hiện chiến lược này. Để làm được điều này không thể thiếu hoạt động tổng kết thực hiện hiện chiếc lượng cải cách tư pháp từ 2005 đến nay. Tổng kết về thực tiễn và pháp luật đã được Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp trung ương, Chính phủ, các cơ quan Tư pháp trung thực hiện. Bên cạnh đó, cần thiết phải tổng kết kèm theo đánh giá thành tựu về nghiên cứu lý luận về cải cách tư pháp, từ đó đề xuất các hướng, các nội dung nghiên cứu nhằm phục vụ cho cải cách tư pháp và cải cách tư pháp hình sự trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu của tham luận sẽ là: (i) Cải cách tư pháp dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận nào (ii) cải cách tư pháp đã đặt ra những vấn đề gì đòi hỏi lý luận giải quyết và đã giải quyết đến đâu? (iii) Cải cách tư pháp trong thời gian cần tiếp tục tập trung nghiên cứu giải đáp vấn đề lý luận gì? 1. Kết quả nghiên cứu về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền Trước đây, khái niệm quyền tư pháp ở nước ta chủ yếu được đề cập khi nghiên cứu về nhà nước tư sản, hiến pháp tư sản với mục đích làm rõ sự khác nhau giữa hai kiểu nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1-1994) đã chính thức đề cập việc xây dựng “Nhà nước pháp quyền thực sự 1 Đinh Thế Hưng, Lý luận chung về Cải cách tư pháp, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/ly-luan- chung-ve-cai-cach-tu-phap 18 của dân, do dân và vì dân”2. Nghị quyết này đã mở đường cho việc nghiên cứu về NNPQ ở Việt Nam trong đó quyền tư pháp được nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, sâu sắc. Kết quả nghiên cứu đó đóng góp rất lớn vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vào năm 2001. Trong đó, ngoài việc khẳng định nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Điều 2 Hiến pháp 1992 còn khẳng định nguyên tắc phân công, phối hợp trong việc thực hiện quyền lập, pháp, hành pháp và tư pháp. Như vậy, quyền tư pháp đã chính thức hiện diện trong Hiến pháp nước ta. Thể chế hóa quan điểm của Đảng về tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung và Cải cách tư pháp nói riêng, Hiến pháp 2013 đã có những sửa đổi, bổ sung quan trong lên quan đến quyền tư pháp đòi hỏi lý luận cần tiếp tục làm sáng tỏ. Nếu trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền tư pháp mới chỉ xuất hiện một lần tại khoản 3 Điều 2 về nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Theo đó, qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược Cải cách tư pháp Bảo vệ quyền con người Quyền tư pháp Hệ thống tư pháp Bảo vệ công lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 282 0 0 -
14 trang 137 0 0
-
14 trang 136 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 110 0 0 -
7 trang 87 0 0
-
9 trang 77 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự độc lập của tòa án ở Việt Nam hiện nay
7 trang 44 0 0 -
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 1
84 trang 27 0 0 -
11 trang 25 0 0
-
10 trang 24 0 0