Lược sử sáng tác về đề tài Tam Quốc - hay là một hình dung tự sự liên loại thể
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.92 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tam Quốc (chỉ chung các bản khắc in các văn bản có tính cách truyện kể liên quan đến thời đại Tam Quốc) là ví dụ tiêu biểu cho mối tương tác hết sức phức tạp giữa chính sử, dã sử, văn học viết hư cấu, văn chương dân gian và sinh hoạt văn hoá bình dân diễn ra trong một truyền thống văn hoá lớn - truyền thống Trung Hoa kéo dài qua bao thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử sáng tác về đề tài Tam Quốc - hay là một hình dung tự sự liên loại thểTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 265-272Lược sử sáng tác về đề tài Tam Quốc- hay là một hình dung tự sự liên loại thểLê Thời Tân*Ban Đào tạo, ĐHQGHNNhận ngày 05 tháng 10 năm 2011Tóm tắt. Tam Quốc (chỉ chung các bản khắc in các văn bản có tính cách truyện kể liên quan đến thờiđại Tam Quốc) là ví dụ tiêu biểu cho mối tương tác hết sức phức tạp giữa chính sử, dã sử, văn học viếthư cấu, văn chương dân gian và sinh hoạt văn hoá bình dân diễn ra trong một truyền thống văn hoá lớn- truyền thống Trung Hoa kéo dài qua bao thời đại. Tập đại thành của cuộc tương tác đó chính là TamQuốc Diễn Nghĩa. Lược sử các sáng tác tự sự về đề tài Tam Quốc chỉ có thể được viết tốt hơn khi tahình dung toàn bộ các sáng tác đó như là một đại tự sự liên loại thể. Cả từ tự sự và loại thể ở đây luônđược hiểu theo nghĩa rộng, chúng có thể chỉ bất cứ dạng “văn bản” nào miễn là đang chuyển tải thôngtin về đề tài Tam Quốc đến cho ta trong tính cách là kẻ tiếp nhận văn hóa nghe-đọc-xem.Từ khóa: Tam Quốc, tự sự, liên loại thể, liên văn bản.Tam Quốc - từ này dùng trong tiếng Việtkhi chỉ tên một bộ sách thường được hiểu nhưlà một cách gọi vắn tắt tiểu thuyết chương hồiTam Quốc Chí Diễn Nghĩa. Thế nhưng trongtiếng Trung nó dường như lại là một cách dùngđể chỉ chung các bản khắc in các bộ sách cótính cách truyện kể mà đầu đề chí ít có từ “TamQuốc.∗Các học giả Trung Quốc đi đầu trong việcsưu tầm các bản khắc in Tam Quốc (gọi là cựubản) khác nhau như Mã Liêm, Trịnh Chấn Đạcvà Tôn Khải(1) đã lần lượt phát hiện được “Gia∗Tịnh Nhâm Ngọ bản”, “Lí Trác Ngô bình bản”,“Lí Lạp Ông bình bản” và rất nhiều bản khắc indưới thời Minh Vạn Lịch. Năm 1929, Mã Liêmcông bố Điều tra tình hình các bản in TamQuốc Diễn Nghĩa đời cổ(2). Điều tra cho biếtkhông kể Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa bản củacha con Mao Luân-Mao Tôn Cương được innhiều lần từ Minh cho đến Thanh, còn có 16loại văn bản Tam Quốc khác nhau chủ yếu khắcin dưới Minh. Cho đến lúc xuất bản TrungQuốc thông tục tiểu thuyết thư mục (1933), TônKhải đã nâng con số đó lên tới 23 loại. Con sốđó đương nhiên còn phải thay đổi. Năm 1941,Đới Vọng Thư phát hiện thư viện một tu viện ởTây Ban Nha có tàng bản in Tam Quốc đời GiaTịnh nhan đề Tân San Án Giám Hán Phổ TamQuốc Chí Truyện Hội Tượng Túc Bản Đại ToànĐT: 0983 075 618Email: lethoitan@gmail.com(1)Cũng nên kể đến sự kiện học giả Nhật Bản Sionoia On(Diêm Cốc Ôn) năm 1924 phát hiện từ kho sách Nhật Bảnnội các văn khố (Neikakubunko) bản Chí Trị tân san toàntướng bình thoại Tam Quốc chí gây chú ý lớn trong giớihọc thuật.(2)265Bắc Bình đồ thư quán nguyệt san, kì 5, 1929.266L.T. Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 27 (2011) 265-224(Thư lâm Diệp Phùng Xuân khắc in). Cho đếnnay, thống kê các bản (truyện) Tam Quốc khắcin dưới thời Minh đã lên tới 30 loại. Trong đóbản khắc in năm Nhâm Ngọ đời Minh Gia Tịnhnhan đề Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa được xemlà bản khắc in cổ nhất hiện tồn. Bản này thườngđược xem là gần nhất với nguyên tác của LaQuán Trung, hoặc có thể chính là nguyên táccủa La Quán Trung. Thế nhưng người ta cũngphát hiện thấy trong số rất nhiều bản Tam Quốckhắc in trong thời gian từ đời Gia Tịnh cho đếnđời Thiên Khải có nhiều bản nhan đề Tam QuốcChí Truyện bên cạnh các bản nhan đề TamQuốc Chí Diễn Nghĩa. Như vậy cho đến nay cóthể xếp các bản Tam Quốc vào ba hệ thống: 1“Tam Quốc Thông Tục Diễn Nghĩa”, 2- “TamQuốc Chí Truyện” và 3- “Tam Quốc Chí DiễnNghĩa”.Cụ thể có thể nói bản “Gia Tịnh Nhâm Ngọbản” chẳng hạn, thuộc hệ thống 1; Tam QuốcChí (in trong Anh Hùng Phổ đời Minh SùngTrinh) chẳng hạn, thuộc vào hệ thống 2; Bảncha con Mao Tôn Cương thuộc hệ thống 3.Việc xếp bản in các loại văn bản Tam Quốcqua các thời vào ba nhóm như mô tả trên đâycủa chúng tôi chẳng qua chỉ là một cách hệthống hoá mà thôi. Hệ thống đó tránh đi sâu vàothuyết minh các vấn đề mà cho đến nay vẫnchưa có được đáp án cuối cùng như văn bản nàocó trước, văn bản nào phái sinh, thời điểm sángtác và “tác quyền” cụ thể.Mặc dù thế, chúng ta vẫn không ngại sắpxếp tất cả theo một trục lịch đại để trên đại thểcó được một cái gọi là lược sử sáng tác về đề tàiTam Quốc. Nếu ta coi Tam Quốc Diễn Nghĩanhư một tập đại thành của cả một truyền thốngvăn hóa truyện kể Tam Quốc và lấy đó làmđiểm xuất phát cho việc nhìn ngược lại lịch sửcác sáng tác liên quan đề tài Tam Quốc thì tựutrung có thể mô tả đại lược quan hệ của các loạivăn bản liên quan đề tài Tam Quốc như sau:Thoại bản, giảng sử(3) về đề tài Tam Quốcthời Tống-Nguyên được xem là cơ sở nền tảngcủa Tam Quốc Diễn Nghĩa, trong lúc bộ sử TamQuốc Chí của Trần Thọ (gồm cả chú giải củaBùi Tùng Chi)(4) được xem là căn cứ trực tiếpcủa bộ tiểu thuyết(5). Bên cạnh đó truyền thuyếtdân gian về đời Tam Quốc cũng trở thành mộtnguồn mạch tổng hợp, tham khảo quan trọng.Về kí tải chính sử, rõ ràng La Quán Trungkhông chỉ sử dụng mỗi tài liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử sáng tác về đề tài Tam Quốc - hay là một hình dung tự sự liên loại thểTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 265-272Lược sử sáng tác về đề tài Tam Quốc- hay là một hình dung tự sự liên loại thểLê Thời Tân*Ban Đào tạo, ĐHQGHNNhận ngày 05 tháng 10 năm 2011Tóm tắt. Tam Quốc (chỉ chung các bản khắc in các văn bản có tính cách truyện kể liên quan đến thờiđại Tam Quốc) là ví dụ tiêu biểu cho mối tương tác hết sức phức tạp giữa chính sử, dã sử, văn học viếthư cấu, văn chương dân gian và sinh hoạt văn hoá bình dân diễn ra trong một truyền thống văn hoá lớn- truyền thống Trung Hoa kéo dài qua bao thời đại. Tập đại thành của cuộc tương tác đó chính là TamQuốc Diễn Nghĩa. Lược sử các sáng tác tự sự về đề tài Tam Quốc chỉ có thể được viết tốt hơn khi tahình dung toàn bộ các sáng tác đó như là một đại tự sự liên loại thể. Cả từ tự sự và loại thể ở đây luônđược hiểu theo nghĩa rộng, chúng có thể chỉ bất cứ dạng “văn bản” nào miễn là đang chuyển tải thôngtin về đề tài Tam Quốc đến cho ta trong tính cách là kẻ tiếp nhận văn hóa nghe-đọc-xem.Từ khóa: Tam Quốc, tự sự, liên loại thể, liên văn bản.Tam Quốc - từ này dùng trong tiếng Việtkhi chỉ tên một bộ sách thường được hiểu nhưlà một cách gọi vắn tắt tiểu thuyết chương hồiTam Quốc Chí Diễn Nghĩa. Thế nhưng trongtiếng Trung nó dường như lại là một cách dùngđể chỉ chung các bản khắc in các bộ sách cótính cách truyện kể mà đầu đề chí ít có từ “TamQuốc.∗Các học giả Trung Quốc đi đầu trong việcsưu tầm các bản khắc in Tam Quốc (gọi là cựubản) khác nhau như Mã Liêm, Trịnh Chấn Đạcvà Tôn Khải(1) đã lần lượt phát hiện được “Gia∗Tịnh Nhâm Ngọ bản”, “Lí Trác Ngô bình bản”,“Lí Lạp Ông bình bản” và rất nhiều bản khắc indưới thời Minh Vạn Lịch. Năm 1929, Mã Liêmcông bố Điều tra tình hình các bản in TamQuốc Diễn Nghĩa đời cổ(2). Điều tra cho biếtkhông kể Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa bản củacha con Mao Luân-Mao Tôn Cương được innhiều lần từ Minh cho đến Thanh, còn có 16loại văn bản Tam Quốc khác nhau chủ yếu khắcin dưới Minh. Cho đến lúc xuất bản TrungQuốc thông tục tiểu thuyết thư mục (1933), TônKhải đã nâng con số đó lên tới 23 loại. Con sốđó đương nhiên còn phải thay đổi. Năm 1941,Đới Vọng Thư phát hiện thư viện một tu viện ởTây Ban Nha có tàng bản in Tam Quốc đời GiaTịnh nhan đề Tân San Án Giám Hán Phổ TamQuốc Chí Truyện Hội Tượng Túc Bản Đại ToànĐT: 0983 075 618Email: lethoitan@gmail.com(1)Cũng nên kể đến sự kiện học giả Nhật Bản Sionoia On(Diêm Cốc Ôn) năm 1924 phát hiện từ kho sách Nhật Bảnnội các văn khố (Neikakubunko) bản Chí Trị tân san toàntướng bình thoại Tam Quốc chí gây chú ý lớn trong giớihọc thuật.(2)265Bắc Bình đồ thư quán nguyệt san, kì 5, 1929.266L.T. Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 27 (2011) 265-224(Thư lâm Diệp Phùng Xuân khắc in). Cho đếnnay, thống kê các bản (truyện) Tam Quốc khắcin dưới thời Minh đã lên tới 30 loại. Trong đóbản khắc in năm Nhâm Ngọ đời Minh Gia Tịnhnhan đề Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa được xemlà bản khắc in cổ nhất hiện tồn. Bản này thườngđược xem là gần nhất với nguyên tác của LaQuán Trung, hoặc có thể chính là nguyên táccủa La Quán Trung. Thế nhưng người ta cũngphát hiện thấy trong số rất nhiều bản Tam Quốckhắc in trong thời gian từ đời Gia Tịnh cho đếnđời Thiên Khải có nhiều bản nhan đề Tam QuốcChí Truyện bên cạnh các bản nhan đề TamQuốc Chí Diễn Nghĩa. Như vậy cho đến nay cóthể xếp các bản Tam Quốc vào ba hệ thống: 1“Tam Quốc Thông Tục Diễn Nghĩa”, 2- “TamQuốc Chí Truyện” và 3- “Tam Quốc Chí DiễnNghĩa”.Cụ thể có thể nói bản “Gia Tịnh Nhâm Ngọbản” chẳng hạn, thuộc hệ thống 1; Tam QuốcChí (in trong Anh Hùng Phổ đời Minh SùngTrinh) chẳng hạn, thuộc vào hệ thống 2; Bảncha con Mao Tôn Cương thuộc hệ thống 3.Việc xếp bản in các loại văn bản Tam Quốcqua các thời vào ba nhóm như mô tả trên đâycủa chúng tôi chẳng qua chỉ là một cách hệthống hoá mà thôi. Hệ thống đó tránh đi sâu vàothuyết minh các vấn đề mà cho đến nay vẫnchưa có được đáp án cuối cùng như văn bản nàocó trước, văn bản nào phái sinh, thời điểm sángtác và “tác quyền” cụ thể.Mặc dù thế, chúng ta vẫn không ngại sắpxếp tất cả theo một trục lịch đại để trên đại thểcó được một cái gọi là lược sử sáng tác về đề tàiTam Quốc. Nếu ta coi Tam Quốc Diễn Nghĩanhư một tập đại thành của cả một truyền thốngvăn hóa truyện kể Tam Quốc và lấy đó làmđiểm xuất phát cho việc nhìn ngược lại lịch sửcác sáng tác liên quan đề tài Tam Quốc thì tựutrung có thể mô tả đại lược quan hệ của các loạivăn bản liên quan đề tài Tam Quốc như sau:Thoại bản, giảng sử(3) về đề tài Tam Quốcthời Tống-Nguyên được xem là cơ sở nền tảngcủa Tam Quốc Diễn Nghĩa, trong lúc bộ sử TamQuốc Chí của Trần Thọ (gồm cả chú giải củaBùi Tùng Chi)(4) được xem là căn cứ trực tiếpcủa bộ tiểu thuyết(5). Bên cạnh đó truyền thuyếtdân gian về đời Tam Quốc cũng trở thành mộtnguồn mạch tổng hợp, tham khảo quan trọng.Về kí tải chính sử, rõ ràng La Quán Trungkhông chỉ sử dụng mỗi tài liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Lược sử sáng tác Đề tài Tam Quốc Hình dung tự sự liên loại thể Thời đại Tam QuốcTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 207 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0