Danh mục

Lược sử Việt Nam: Phần 2 - Trần Hồng Đức

Số trang: 345      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.19 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lược sử Việt Nam: Phần 2 gồm nội dung chương 19 đến chương 24 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày lịch sử Việt Nam từ thời nhà Mạc (1527 - 1592) đến năm 1976. Mời bạn đọc tham khảo nội dung tài liệu để hiểu rõ hơn về lịch sử nước nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử Việt Nam: Phần 2 - Trần Hồng Đức Chương XIX N H À M Ạ C Lợi đụng lúc vua Lê Cung Hoàng ươn hèn, tháng 6 nămĐinh Hợi (1527), Mạc Đăng Dung từ cổ Trai đem quân vểkinh đô ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi, tự lập làm vua,đật niên hiệu Minh Đức. Lúc này triều Lê đã quá mục nát,mất lòng dân nên số đóng hưổng về Mạc Đãng Dung đã rađón Mạc Đảng Dung về kinh. Trong tò chiếu nhường ngôi củavua Lê (do ngưồi cùa Mạc Đãng Dung viết) nói lý do của việcnhưòng ngôi: “Vua Lê hèn kém, đức raổng, không gánh nổingôi trời. Mệnh tròi và lòng ngưòi hướng vê n ^ ò i có đức vàngưòi đó, trong thôi điểm này, chỉ cố Mạc Đăng Dung làngười tư chất thông miiứi, đủ tài vản võ, bên ngoài đánh dẹpbốn phương đều phục, bên trong trị nưốc trăm họ yên vui,công đức lón lao, trèi người đều quy phục*. Hôm tuyên đọc tòchiếu nhường ngôi cũng là lúc Mạc Đãng Dung xưng Hoàngđế, ban lệnh đại xá thiên hạ, lấy niên hiệu môi như mọi ôngvua khác ỉên ngôi. Mạc Đăng Dung ngự ỏ chính điện, tế trời đất ỏ đàn NamGiao, dựng tôn miếu, lấy Hải Đương làm Dương kinh, lậpcung điện ở CỔ Trai, truy tôn ông tổ bảy đòi là Mạc Đĩnh Chilàm ‘Kiến thủy Khêm minh vãn hoàng đê^, ông cho sửa mộcủa Mạc Hịch (cha đẻ) thành Lăng, ông lập con trai trưởngỉà Đăng Doanh làm Thái tử, phong cho em trai thứ hai làĐ C làm Từ vưdng, phong cho em trai nữa là Quyết làm Tín Ốvướng, cả ba người em gái cũng đều đưỢc phong Công chúa:em gái lốn tên là Ngọc là Trang Hoa Công chúa, thứ đến Huệlà Khánh Diệm Công chúa và em gái út Ngọc Di là Tú HoaCông chúa. Ngoài việc phong tước cho con, anh em họ Mạc,ông còn phong tưóc cho một ỉoạt bẩy tôi có công tôn phò. Về đối ngoại, Mạc Đãng ĨXmg sai sú đem biểu sang dângnhà Minh nói răng con cháu nhà Lê không còn ai tự, chonên di chúc cho đại thần họ Mạc tạm quản việc nưóc để yên dân.316 Nhà Minh sai người sang dò xét hư thục. Mạc Đảng Dungcùng các bầy tôi khác dùng vàng bạc đút ỉót cho những viêntướng biên thuỳ nhà Minh để tranh thủ sự ủ ỉ^ hộ của họ. Vì thếNàm Kỷ Sửu (1529) anh em Trịnh Ngung và Trịnh Ngang làcựu thần nhà Lê chạy sang cầu viện nhà Minh song khôngthành, hai viên quan đó đểu chết già trên đất nhà Minh. Để hoàn thiện việc thiết lập một triều đại mdi, khôngnhững phải chống chọi với phản, ứng của đông đảo các cựuthần nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã chọn nhũng ngưòi trẻ tuổicó tài ra gánh vác việc nước. Bết chước nhà Trần, tháng 12 năm 1529, Mạc Đảng Dungnhitóng ngôi cho con !à Mạc Đăng Doanh làm vua, còn mình làmThái Thượng hoànẹ, lúc đó Đăng Dung mới 46 tuổi. Tháng 8 nảm Tân Sửu (Ỉ541), Mạc Đăng Dung mất, thọ59 tuổi. 2. M ẠC ĐẢNG DOANH (1530 -1540) Niéii hiệu: Đại C hính (1530 -1540) Mạc Đăng Doanh là con trai trưỏng của Mạc Đăng Dung,ngày 1 tháng giêng năm Canh Dần (1530), lên ngôi vua, đổi niênhiệu ỉà Đại Chửứi, tôn Đăng Dung làm Thái thượng hoàng. Mạc Đăng Doanh xây dựng cung điện nguy nga ỏ cổTrai để bố sống ỏ đó vui thú điển viên, nhưng ngụ ý là trângiữ một vùng quan trọng làm ngoại viện cho Mạc ĐăngDoanh và vẫn định đoạt những việc trọng đội của quốc gia. Từ khi Mạc Đăng Doanh lên ngôi vua thì ở Thanh Hóa,cựu thần nhà Lê là Nguyễn Kim dựa vào rừng núi ỏ biên giớiViệt - Lào lảnh đạo lực lượng trung hưng nhà Lê lập Lê Duy 317Ninh lên làm vua gọi là Lê Trang Tông. Nguyễn Kim sai sứvượt biển sang nhà Minh cầu viện. Nhà Minh đưa quán sangđánh nhà Mạc. Trưdc tình thế đó, Mạc Đăng Dung lại saingưòi mang thư đến tỉnh Vân Nam giải thích ỉý do họ Mạclên ngôi vua và bảo Lê Duy Ninh chỉ ỉà con của Nguyễn Kimmà nhận là họ Lê mà thôi. Thấy rõ đây là một cơ hội tiếnđánh Đại Việt, bọn phong kiến nhà Minh đã cử hãi tên CửuLoan và Mao Bá ôn đem một dạo quán xuống, phao tin là đixâm chiếm nước ta và buộc nhà Mạc phải đầu hàng. Trưdctình hình đó, Mạc Đăng Dung đả run 9Ợ cùng với 40 viên ,quan (năm 1540) lên tẠn cửa Nam Quan nộp 8ẩ sách và cấtđ ấ t 5 độ ng ỗ Etông Bắc vấn được sá p n h ập vào Đ ại V iệt đ ầuthòi Lê Sơ, để trả lại cho nhà Minh. Nhân việc này, nhàMinh phong cho Mạc Đãng Dung làm An Nam đô thấng 8ứ.Mong muốn ỉ^n mặt Bắc để tâp trung ỉực lượng đổi phó vớicác ỉực lượng của cựu thần nhà Lê ỏ mạn Nam, nhà Mạc đãlàm nhân dân và nhiều quan lại chán nản, phẫn nộ. NhàMạc dần dần rơi vào thế cò lập. Trong ỉúc đó, tệ nạn thamnhũng, hạch sách nhồn đân ngày càng lan rộng và gia tảngtrong hàng ngũ quan lọi. Tuy nhiên, trong 10 năm cầm quyền cùa Mạc ĐảngDoanh, triều Mạc đă làm được khá nhiều việc mà sử nhà Lêsau này cũng ghi nhận. Đó ỉà việc rât đều đặn cứ 3 năm một lần tổ chức các kỷthi hội, thi đinh để tuyển chọn nhân tài. Dưới triều Mạc,nhiều trí thức có đanh tiếng, thỉ đồ đạt cao như Nguyễn ĐỉnhKhiêm, Giáp Hải, Dương Phúc Tư, Nguyễn Thiến... Thòi Mạc Theo Đ ại cương lịeh sử Việi N am , Nxb Gi&o đục, 1999, Sđđ, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: