Lươn, vị thuốc cho trẻ suy dinh dưỡng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,015.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lươn có thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt lươn chứa 12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitamin A, B1, B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, canxi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lươn, vị thuốc cho trẻ suy dinh dưỡngLươn, vị thuốc cho trẻ suy dinh dưỡngLươn có thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt lươn chứa12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol)và 285 calo.Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitaminA, B1, B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, canxi… Thịt lươn ngon và bổ, còn là vị thuốc tốt với người thể trạng nhiệtTrong y học cổ truyền, lươn được gọi với tên thuốc là hoàng thiện, thiệnngư. Lươn tính ôn, vị ngọt, có công hiệu bổ khí dưỡng huyết, làm mạnh gâncốt. Thịt lươn ngon và bổ, còn là vị thuốc tốt với người thể trạng nhiệt,người thiếu máu, gầy còm mệt mỏi; trẻ em gầy yếu, xanh xao, bụng ỏng đítbeo. Thịt lươn cuốn lá lốt nướng ăn chữa tê thấp; hầm với rau dừa nước làthuốc bổ máu. Xương lươn đem phơi hoặc sấy khô giòn, rây bột mịn, uốngvới nước ấm chữa đau lưng, đầu lươn tính ôn bổ não.Sau đây là một số món ăn – bài thuốc làm từ lươn tốt cho trẻ em:Chữa trẻ em suy dinh dưỡng (bụng ỏng, đít beo, phân sống, gầy còm, biếngăn):- Thịt lươn 300g; đương quy, đẳng sâm, gừng tươi mỗi thứ 15g; hành tây25g, muối ăn vừa đủ. Lươn rửa sạch, thái sợi, đương quy và đẳng sâm chovào túi vải, bỏ vào nồi cùng thịt lươn, đổ nước nấu trong 1 giờ, vớt bỏ túithuốc, gia hành, gừng, muối, nấu thêm 1 giờ nữa là được. Ăn thịt lươn vànước.- Lươn 1 con to, kê nội kim 6g, hành, gừng, nước tương, muối, rượu vang,bột ngọt vừa đủ. Lươn làm thịt, bỏ nội tạng rửa sạch, cắt đoạn dài 6cm; kênội kim rửa sạch, bỏ vào bát sứ cùng thịt lươn thêm hành, gừng, rượu, muối,nước tương dùng lửa lớn chưng chín, rắc bột ngọt vào trộn đều là được.Chữa mồ hôi tay chân ra nhiều:Lươn 1 con làm sạch, luộc qua, gỡ lấy thịt; ý dĩ nhân 20g để sống, phơi khôhoặc sao vàng, giã nhỏ thành bột; gạo nếp 30g vo kỹ, để ráo nước, giã thànhbột. Trộn chung 3 thứ, thêm ít muối, nấu với nước cho chín, ăn nóng.Chữa trẻ em bị cam tích:Lấy 50g thịt lươn vàng xắt thành khúc, cho thêm hương nhu với một lượngvừa phải, hầm rồi dùng. Hoặc lấy 1 con lươn vàng mổ bỏ nội tạng, xắt thànhkhúc cho vào trong một cái bát cho thêm 10g mề gà (kê nội kim) với mộtlượng nước vừa phải nấu chín, cho thêm gia vị ăn 1-2 lần trong ngày, ăn liêntục 5-7 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lươn, vị thuốc cho trẻ suy dinh dưỡngLươn, vị thuốc cho trẻ suy dinh dưỡngLươn có thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt lươn chứa12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol)và 285 calo.Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitaminA, B1, B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, canxi… Thịt lươn ngon và bổ, còn là vị thuốc tốt với người thể trạng nhiệtTrong y học cổ truyền, lươn được gọi với tên thuốc là hoàng thiện, thiệnngư. Lươn tính ôn, vị ngọt, có công hiệu bổ khí dưỡng huyết, làm mạnh gâncốt. Thịt lươn ngon và bổ, còn là vị thuốc tốt với người thể trạng nhiệt,người thiếu máu, gầy còm mệt mỏi; trẻ em gầy yếu, xanh xao, bụng ỏng đítbeo. Thịt lươn cuốn lá lốt nướng ăn chữa tê thấp; hầm với rau dừa nước làthuốc bổ máu. Xương lươn đem phơi hoặc sấy khô giòn, rây bột mịn, uốngvới nước ấm chữa đau lưng, đầu lươn tính ôn bổ não.Sau đây là một số món ăn – bài thuốc làm từ lươn tốt cho trẻ em:Chữa trẻ em suy dinh dưỡng (bụng ỏng, đít beo, phân sống, gầy còm, biếngăn):- Thịt lươn 300g; đương quy, đẳng sâm, gừng tươi mỗi thứ 15g; hành tây25g, muối ăn vừa đủ. Lươn rửa sạch, thái sợi, đương quy và đẳng sâm chovào túi vải, bỏ vào nồi cùng thịt lươn, đổ nước nấu trong 1 giờ, vớt bỏ túithuốc, gia hành, gừng, muối, nấu thêm 1 giờ nữa là được. Ăn thịt lươn vànước.- Lươn 1 con to, kê nội kim 6g, hành, gừng, nước tương, muối, rượu vang,bột ngọt vừa đủ. Lươn làm thịt, bỏ nội tạng rửa sạch, cắt đoạn dài 6cm; kênội kim rửa sạch, bỏ vào bát sứ cùng thịt lươn thêm hành, gừng, rượu, muối,nước tương dùng lửa lớn chưng chín, rắc bột ngọt vào trộn đều là được.Chữa mồ hôi tay chân ra nhiều:Lươn 1 con làm sạch, luộc qua, gỡ lấy thịt; ý dĩ nhân 20g để sống, phơi khôhoặc sao vàng, giã nhỏ thành bột; gạo nếp 30g vo kỹ, để ráo nước, giã thànhbột. Trộn chung 3 thứ, thêm ít muối, nấu với nước cho chín, ăn nóng.Chữa trẻ em bị cam tích:Lấy 50g thịt lươn vàng xắt thành khúc, cho thêm hương nhu với một lượngvừa phải, hầm rồi dùng. Hoặc lấy 1 con lươn vàng mổ bỏ nội tạng, xắt thànhkhúc cho vào trong một cái bát cho thêm 10g mề gà (kê nội kim) với mộtlượng nước vừa phải nấu chín, cho thêm gia vị ăn 1-2 lần trong ngày, ăn liêntục 5-7 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng suy dinh dưỡng nguyên nhân gây suy dinh dưỡng phòng ngừa suy dinh dưỡng kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 58 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0