Danh mục

Lưỡng cư (nòng nọc)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 77.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Tác nhân gây hại Một số loại lưỡng cư như cóc, nhái, ếch vừa có khả năng sống trên cạn và sống dưới nước, có khả năng sử dụng trứng và cá con làm thức ăn, đặc biệt là giai đoạn ấu trùng (nòng nọc), chúng có khả năng bắt cá con với cường độ cao. Vào mùa xuân là mùa đẻ trứng của lưỡng cư, cũng là mùa sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá con trong các trại sản xuất giống cá nước ngọt, nên giai đoạn ấu trùng của ếch nhái (nòng nọc) trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưỡng cư (nòng nọc) Lưỡng cư (nòng nọc) 1. Tác nhân gây hại Một số loại lưỡng cư như cóc, nhái, ếch vừa cókhả năng sống trên cạn và sống dưới nước, cókhả năng sử dụng trứng và cá con làm thức ăn,đặc biệt là giai đoạn ấu trùng (nòng nọc), chúngcó khả năng bắt cá con với cường độ cao. Vàomùa xuân là mùa đẻ trứng của lưỡng cư, cũng làmùa sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá controng các trại sản xuất giống cá nước ngọt, nêngiai đoạn ấu trùng của ếch nhái (nòng nọc) trởthành địch hại nguy hiểm trong các ao ương cátừ giai đoạn cá bột lên hương. Nếu không ápdụng các biện pháp cần thiết, rất có thể sau 20ngày ương, trong ao hoàn toàn không có cá con,nhưng lại có rất nhiều nòng nọc. 2. Biện pháp phòng trừ Để phòng tác hại của nòng nọc, cần thườngxuyên dùng vợt, vớt hết trứng của động vậtlưỡng cư nổi trên mặt nước ao ương vào buổisáng. Trong quá trình ương từ giai đoạn cá bộtlên hương, 2-3 ngày/lần dùng lưới để diệt tạpvớt hết nòng nọc trong ao và diệt bỏ

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: