LƯU VỰC SÔNG VÀ CHU TRÌNH THỦY VĂN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống sông ngòi Hơi nước từ mặt thoáng địa cầu bốc lên khí quyển, tập hợp lại thành mây. Trong các điềukiện thích hợp, hơi nước trong mây ngưng tụ lại thành mưa rơi xuống đất. Lượng mưa này một phần bị tổn thất do bốc hơi trở lại khí quyển, một phần thấm xuống đất và đọng lại ở các vùng trũng, một phần chảy tràn theo các sườn dốc theo tác dụng của trọng lự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LƯU VỰC SÔNG VÀ CHU TRÌNH THỦY VĂNLƯU VỰC SÔNG VÀ CHU TRÌNH THỦY VĂN 1I. Hệ thống sông ngòi Hơi nước từ mặt thoáng địa cầu bốc lên khí quyển, tập hợp lại thành mây. Trong các điềukiện thích hợp, hơi nước trong mây ngưng tụ lại thành mưa rơi xuống đất. Lượng mưa này mộtphần bị tổn thất do bốc hơi trở lại khí quyển, một phần thấm xuống đất và đọng lại ở các vùngtrũng, một phần chảy tràn theo các sườn dốc theo tác dụng của trọng lực. Phần chảy tràn sẽ chảytheo các khe rãnh, dần dần tạo thành suối, sông và tiếp tục đổ ra các đầm, hồ và biển các khe,suối, hồ, đầm, sông rạch lớn nhỏ hợp thành hệ thống sông ngòi (river system). Tên của một hệ thống sông thường lấy từ con sông chính trong hệ thống đó. Thông thườngcon sông chính là con sông dài nhất có lưu lượng dòng chảy lớn nhất trực tiếp đổ ra biển hoặccác hồ nội địa. Các con sông đổ trực tiếp vào sông chính được gọi là sông nhánh cấp I, sông đổ vào sôngnhánh cấp I gọi là sông nhánh cấp II, tương tự như vậy sông nhánh cấp III sẽ đổ vào sông nhánhcấp II,… Sự phân bố của các sông nhánh dọc theo sông chính quyết định tính chất dòng chảytrên hệ thống sông đó. Một hệ thống sông có thể có nhiều hình dạng: hình nan quạt, dạng hìnhlông chim, dạng phân bố song song, hoặc dạng hỗn hợp các dạng trên. Một con sông phát triểnđầy đủ thường có 5 đoạn đặc trưng: - Nguồn sông: là nơi bắt đầu của một con sông, nó thường là những khe suối, lạch nước,đầm lầy hay một hồ nước từ đó cấp nước cho sông. - Thượng lưu: là đoạn nối với nguồn sông, có đặc điểm là lòng sông hẹp, dốc, có nhiềughềnh thác, nước chảy xiết lòng sông thường bị xói mạnh và sâu. - Trung lưu: đoạn nối tiếp với đoạn thượng lưu thường chảy qua những vùng núi khôngcao lắm, lòng sông bớt dốc, ít ghềnh thác hơn, nước ít chảy xiết, sông bị xói cả đáy và hai bênbờ, nên lòng sông được mở rộng dần. - Hạ lưu: là đoạn cuối của con sông, chảy qua đồng bằng, độ dốc nhỏ, nước chảy chậm,lòng sông mở rộng có khuynh hướng bồi nhiều hơn xói, có nhiều bãi bồi và có nhiều nhánh chảyra biển bằng nhiều cửa. - Cửa sông: là nơi tiếp giáp giữa sông và biển, hồ hoặc sông khác. Đặc trưng của sông + Chiều dài lòng sông: là chiều dài tính bằng kilomét của đường nước chảy kể từ nguồnđến cửa sông (L) + Độ uốn khúc của sông: là tỷ số giữa chiều dài sông L với khoảng cách thẳng l tính từnguồn đến cửa sông. L KU (IX.1) l 2 + Độ sâu nước sông: là khoảng cách thẳng đứng từ mặt nước đến đáy sông. + Mặt cắt sông: có hai loại mặt cắt đó là mặt cắt dọc và mặt cắt ngang (a) Mặt cắt dọc: là mặt cắt qua trục lòng sông. (b) Mặt cắt ngang: là mặt cắt vuông góc với hướng nước chảy. + Độ dốc mặt nước: là tỷ số giữa độ chênh lệch mực nước (H) tại 2 mặt cắt H1, H2 cáchnhau một đoạn L H 2 H 1 H i (IX.2) L LII. Lưu vực sông và các đặc trưng của lưu vực sôngII.1. Lưu vực sông Lưu vực sông (river basin) là phần mặt đất mà nước từ đó sẽ chảy vào sông. Nói cáchkhác, lưu vực sông là phần diện tích khu vực tập trung nước của sông. Lưu vực sông được giới hạn bằng đường phân nước (water-shed line) của lưu vực. Có 2loại đường phân nước: đường phân nước mặt và đường phân nước ngầm. Đường phân nước mặtlà đường nối liên tục các điểm cao nhất chung quanh lưu vực và giới hạn bởi các lưu vực khác.Nước mưa rơi xuống đường phân nước sẽ chảy về hai phía của đường phân nước và đi về hai lưuvực kế cận nhau theo sườn dốc của chúng. Đường phân nước ngầm phân chia sự tập trung nướcngầm giữa các lưu vực. Thực tế người ta thường lấy đường phân nước mặt để xác định diện tíchlưu vực và gọi là đường phân lưu. Muốn xác định đường phân lưu phải căn cứ vào bản đồ địahình có vẽ các đường đồng cao độ.II.2. Các đực trưng hình học của lưu vực a. Diện tích lưu vực F Diện tích lưu vực F (km2) là diện tích được khống chế bởi đường phân lưu của khu vực.Diện tích lưu vực được xác định từ bản đồ có tỷ lệ xích trong khoảng 1/10.000 đến 1/100.000.Có thể dùng phương pháp phân ô hoặc dùng máy đo diện tích để xác định diện tích lưu vực. b. Chiều dài sông chính L và chiều dài lưu vực L1 Chiều dài sông chính L (km) là chiều dài theo chiều dòng chảy đo từ nguồn sông đến cửasông. Chiều dài lưu vực L1 (km) là chiều dài tính theo đường tim của lưu vực kể từ điểm xanhất của lưu vực đến cửa sông. Trong thực tế người ta thường lấy chiều dài sông làm chiều dàilưu vực: L1 L. c. Chiều rộng bình quân lưu vực B Chiều rộng bình quân lưu vực B (km) là tỷ số giữa diện tích và chiều dài lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LƯU VỰC SÔNG VÀ CHU TRÌNH THỦY VĂNLƯU VỰC SÔNG VÀ CHU TRÌNH THỦY VĂN 1I. Hệ thống sông ngòi Hơi nước từ mặt thoáng địa cầu bốc lên khí quyển, tập hợp lại thành mây. Trong các điềukiện thích hợp, hơi nước trong mây ngưng tụ lại thành mưa rơi xuống đất. Lượng mưa này mộtphần bị tổn thất do bốc hơi trở lại khí quyển, một phần thấm xuống đất và đọng lại ở các vùngtrũng, một phần chảy tràn theo các sườn dốc theo tác dụng của trọng lực. Phần chảy tràn sẽ chảytheo các khe rãnh, dần dần tạo thành suối, sông và tiếp tục đổ ra các đầm, hồ và biển các khe,suối, hồ, đầm, sông rạch lớn nhỏ hợp thành hệ thống sông ngòi (river system). Tên của một hệ thống sông thường lấy từ con sông chính trong hệ thống đó. Thông thườngcon sông chính là con sông dài nhất có lưu lượng dòng chảy lớn nhất trực tiếp đổ ra biển hoặccác hồ nội địa. Các con sông đổ trực tiếp vào sông chính được gọi là sông nhánh cấp I, sông đổ vào sôngnhánh cấp I gọi là sông nhánh cấp II, tương tự như vậy sông nhánh cấp III sẽ đổ vào sông nhánhcấp II,… Sự phân bố của các sông nhánh dọc theo sông chính quyết định tính chất dòng chảytrên hệ thống sông đó. Một hệ thống sông có thể có nhiều hình dạng: hình nan quạt, dạng hìnhlông chim, dạng phân bố song song, hoặc dạng hỗn hợp các dạng trên. Một con sông phát triểnđầy đủ thường có 5 đoạn đặc trưng: - Nguồn sông: là nơi bắt đầu của một con sông, nó thường là những khe suối, lạch nước,đầm lầy hay một hồ nước từ đó cấp nước cho sông. - Thượng lưu: là đoạn nối với nguồn sông, có đặc điểm là lòng sông hẹp, dốc, có nhiềughềnh thác, nước chảy xiết lòng sông thường bị xói mạnh và sâu. - Trung lưu: đoạn nối tiếp với đoạn thượng lưu thường chảy qua những vùng núi khôngcao lắm, lòng sông bớt dốc, ít ghềnh thác hơn, nước ít chảy xiết, sông bị xói cả đáy và hai bênbờ, nên lòng sông được mở rộng dần. - Hạ lưu: là đoạn cuối của con sông, chảy qua đồng bằng, độ dốc nhỏ, nước chảy chậm,lòng sông mở rộng có khuynh hướng bồi nhiều hơn xói, có nhiều bãi bồi và có nhiều nhánh chảyra biển bằng nhiều cửa. - Cửa sông: là nơi tiếp giáp giữa sông và biển, hồ hoặc sông khác. Đặc trưng của sông + Chiều dài lòng sông: là chiều dài tính bằng kilomét của đường nước chảy kể từ nguồnđến cửa sông (L) + Độ uốn khúc của sông: là tỷ số giữa chiều dài sông L với khoảng cách thẳng l tính từnguồn đến cửa sông. L KU (IX.1) l 2 + Độ sâu nước sông: là khoảng cách thẳng đứng từ mặt nước đến đáy sông. + Mặt cắt sông: có hai loại mặt cắt đó là mặt cắt dọc và mặt cắt ngang (a) Mặt cắt dọc: là mặt cắt qua trục lòng sông. (b) Mặt cắt ngang: là mặt cắt vuông góc với hướng nước chảy. + Độ dốc mặt nước: là tỷ số giữa độ chênh lệch mực nước (H) tại 2 mặt cắt H1, H2 cáchnhau một đoạn L H 2 H 1 H i (IX.2) L LII. Lưu vực sông và các đặc trưng của lưu vực sôngII.1. Lưu vực sông Lưu vực sông (river basin) là phần mặt đất mà nước từ đó sẽ chảy vào sông. Nói cáchkhác, lưu vực sông là phần diện tích khu vực tập trung nước của sông. Lưu vực sông được giới hạn bằng đường phân nước (water-shed line) của lưu vực. Có 2loại đường phân nước: đường phân nước mặt và đường phân nước ngầm. Đường phân nước mặtlà đường nối liên tục các điểm cao nhất chung quanh lưu vực và giới hạn bởi các lưu vực khác.Nước mưa rơi xuống đường phân nước sẽ chảy về hai phía của đường phân nước và đi về hai lưuvực kế cận nhau theo sườn dốc của chúng. Đường phân nước ngầm phân chia sự tập trung nướcngầm giữa các lưu vực. Thực tế người ta thường lấy đường phân nước mặt để xác định diện tíchlưu vực và gọi là đường phân lưu. Muốn xác định đường phân lưu phải căn cứ vào bản đồ địahình có vẽ các đường đồng cao độ.II.2. Các đực trưng hình học của lưu vực a. Diện tích lưu vực F Diện tích lưu vực F (km2) là diện tích được khống chế bởi đường phân lưu của khu vực.Diện tích lưu vực được xác định từ bản đồ có tỷ lệ xích trong khoảng 1/10.000 đến 1/100.000.Có thể dùng phương pháp phân ô hoặc dùng máy đo diện tích để xác định diện tích lưu vực. b. Chiều dài sông chính L và chiều dài lưu vực L1 Chiều dài sông chính L (km) là chiều dài theo chiều dòng chảy đo từ nguồn sông đến cửasông. Chiều dài lưu vực L1 (km) là chiều dài tính theo đường tim của lưu vực kể từ điểm xanhất của lưu vực đến cửa sông. Trong thực tế người ta thường lấy chiều dài sông làm chiều dàilưu vực: L1 L. c. Chiều rộng bình quân lưu vực B Chiều rộng bình quân lưu vực B (km) là tỷ số giữa diện tích và chiều dài lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chu trình thủy văn thủy văn nông nghiệp lượng mưa mực nước lưu vực sông hệ thống sông ngòiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 107 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam
8 trang 24 0 0 -
ĐỀ TÀI: DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
64 trang 23 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
18 trang 21 0 0 -
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
34 trang 20 0 0 -
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
44 trang 20 0 0 -
Đánh giá xu hướng biến động mưa trên lưu vực sông Cả giai đoạn 1959-2016 sử dụng số liệu thực đo
9 trang 20 0 0