Lưu ý khi sử dụng thức ăn đóng hộp cho con
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng thức ăn đóng hộp cho con Thức ăn sẵn thường được đóng trong lọ thủy tinh, loại lọ nhỏ dành cho hoa quả tổng hợp, loại to dành cho cháo, mỳ với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của bé. Tuy nhiên, thức ăn đóng hộp an toàn và đa dạng nhưng không phải là sự lựa chọn tốt nhất dành cho bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng thức ăn đóng hộp cho con Lưu ý khi sử dụng thức ăn đóng hộp cho conThức ăn sẵn thường được đóng trong lọ thủytinh, loại lọ nhỏ dành cho hoa quả tổng hợp,loại to dành cho cháo, mỳ với đầy đủ cácchất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triểncủa bé.Tuy nhiên, thức ăn đóng hộp an toàn và đadạng nhưng không phải là sự lựa chọn tốtnhất dành cho bé.Đặc điểm của thức ăn đóng hộp- Hoa quả và rau đóng hộp có chất liệu khámềm, chỉ cần bé cho thức ăn vào miệng làthức ăn đã tan hết. Khả năng bé bị hóc(nghẹn) do thức ăn lợn cợn là hầu nhưkhông có. Quả và rau đóng hộp cũng phùhợp với bé ăn bốc, dù chúng lẫn với nướchoặc có hạt cũng không hề gì.- Tùy từng loại, thức ăn đóng hộp có thểchứa đường, muối hay những chất bảo quảnkhác. Nguyên tắc đóng hộp của thức ănthường dùng đường (chất bảo quản) nênkhông tốt cho bé. Nên đọc kỹ nhãn hiệu màbạn định mua, tránh mua phải những lọ thứcăn chứa đường, muối (chất bảo quản).- Vì là thức ăn đóng hộp nên rất tiện lợi khicho mẹ đi du lịch, đi chơi xa hoặc phòng khimẹ quá bận bịu. Tuy nhiên, giá thànhthường cao hơn thức ăn mẹ tự nấu; thức ănsẵn cùng dễ bị nhiễm khuẩn (dù được đểtrong lọ kín) nên dễ làm bé bị tiêu chảy, rốiloạn tiêu hóa.Lưu ý khi cho bé ănMới đầu, chỉ nên mua một ít cho bé ăn thử,bé ăn ngon mà thích thì mới mua tiếp. Nếumua nhiều loại thức ăn đóng hộp cùng mộtlúc, có thể gây lãng phí vì bé thích món nàynhưng không thích món kia. Nhiều lọ thứcăn có mẫu mã đẹp, ngon mắt nhưng khônghợp khẩu vị với bé nên bé cũng không chịuăn.Trước khi cho bé ăn, có thể ngâm lọ thức ănvào nước ấm rồi mới mở lọ. Thức ăn đã mởlọ cần được ăn hết trong ngày hoặc cần đượcbảo quản trong tủ lạnh theo thời gian ghitrên vỏ hộp (thường không quá 2-3 ngày).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng thức ăn đóng hộp cho con Lưu ý khi sử dụng thức ăn đóng hộp cho conThức ăn sẵn thường được đóng trong lọ thủytinh, loại lọ nhỏ dành cho hoa quả tổng hợp,loại to dành cho cháo, mỳ với đầy đủ cácchất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triểncủa bé.Tuy nhiên, thức ăn đóng hộp an toàn và đadạng nhưng không phải là sự lựa chọn tốtnhất dành cho bé.Đặc điểm của thức ăn đóng hộp- Hoa quả và rau đóng hộp có chất liệu khámềm, chỉ cần bé cho thức ăn vào miệng làthức ăn đã tan hết. Khả năng bé bị hóc(nghẹn) do thức ăn lợn cợn là hầu nhưkhông có. Quả và rau đóng hộp cũng phùhợp với bé ăn bốc, dù chúng lẫn với nướchoặc có hạt cũng không hề gì.- Tùy từng loại, thức ăn đóng hộp có thểchứa đường, muối hay những chất bảo quảnkhác. Nguyên tắc đóng hộp của thức ănthường dùng đường (chất bảo quản) nênkhông tốt cho bé. Nên đọc kỹ nhãn hiệu màbạn định mua, tránh mua phải những lọ thứcăn chứa đường, muối (chất bảo quản).- Vì là thức ăn đóng hộp nên rất tiện lợi khicho mẹ đi du lịch, đi chơi xa hoặc phòng khimẹ quá bận bịu. Tuy nhiên, giá thànhthường cao hơn thức ăn mẹ tự nấu; thức ănsẵn cùng dễ bị nhiễm khuẩn (dù được đểtrong lọ kín) nên dễ làm bé bị tiêu chảy, rốiloạn tiêu hóa.Lưu ý khi cho bé ănMới đầu, chỉ nên mua một ít cho bé ăn thử,bé ăn ngon mà thích thì mới mua tiếp. Nếumua nhiều loại thức ăn đóng hộp cùng mộtlúc, có thể gây lãng phí vì bé thích món nàynhưng không thích món kia. Nhiều lọ thứcăn có mẫu mã đẹp, ngon mắt nhưng khônghợp khẩu vị với bé nên bé cũng không chịuăn.Trước khi cho bé ăn, có thể ngâm lọ thức ănvào nước ấm rồi mới mở lọ. Thức ăn đã mởlọ cần được ăn hết trong ngày hoặc cần đượcbảo quản trong tủ lạnh theo thời gian ghitrên vỏ hộp (thường không quá 2-3 ngày).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0