Lưu ý trong xây dựng ao đầm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tùy theo hình thức nuôi là một trong những yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường nước và sự biến động của chất lượng nước trong ao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý trong xây dựng ao đầm Lưu ý trong xây dựng ao đầm Nguồn: vietlinh.com.vn Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tùy theo hình thức nuôi là một trongnhững yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trực tiếp haygián tiếp đến môi trường nước và sự biến động của chất lượng nước trong ao. Ao quá cạn thường gặp phổ biến ở các dạng nuôi tôm trên ruộng hay trênđất rừng, mức nước thường dưới 0,3m, đặc biệt là ở các trảng. Điều này sẽ làmnước rất nóng vào ban ngày nhất là vào mùa nóng, trái lại, sẽ rất lạnh vào ban đêmhay vào những ngày mưa nhiều. Nước cạn và nóng vào ban ngày sẽ làm cho tômrất dễ bị yếu và sốc, tôm thường tập trung nơi sâu hơn, làm mật độ tôm nơi đâytăng lên cục bộ, không tốt. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm tôm dễ bị sốc,giảm ăn và dễ bệnh. Mức nước quá cạn còn làm cho độ mặn, độ phèn... dễ thay đổi đột ngột,nhất là sau thời gian nắng kéo dài được tiếp nối bằng những cơn mưa to. Điều nàyrất nguy hiểm đối với tôm nuôi. Ngoài ra, nước cạn sẽ là nguyên nhân chủ yếu làmrong nhớt, váng mền phát sinh và phát triển dày đặc, gây trở ngại lớn cho tôm. Ao sâu trên 1.5m thường gặp ở các đầm tôm rừng, đầm được xây dựngbằng cơ giới. Mặc dù điều này giúp đỡ tốn công sên vét thường xuyên mỗi năm,tuy nhiên, có nhiều bất lợi khi ao quá sâu như thế. Trước hết đó là khả năng nhiễmphèn. Nếu đào ao quá sâu có thể gặp tầng đất phèn tiềm tàng, làm cho ao bị nhiễmphèn nặng và rất khó khăn để khắc phục hay cải tạo. Ao quá sâu làm khó khăntrong việc gây màu nước cho tốt. Nhiệt độ lạnh và oxy thấp dưới đáy ao làm bấtlợi cho sinh sống và phát triển của tôm. Đặc biệt, mùn bã, chất hữu cơ, xác cây cối và thức ăn dư thừa tích tụ dướinền đáy do nhiệt độ thấp và thiếu oxy sẽ chậm phân hủy, nhưng khi phân hủy sẽthải ra nhiều chất độc, nhất là H2S, gây nguy hiểm hay gây bệnh cho tôm. Vì thế,ao cần có độ sâu thích hợp 1-1.2m. Nếu tôm rừng hay tôm ruộng thì mương nên cómức nước 1-1.5m và trảng 0.4-0.6m
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý trong xây dựng ao đầm Lưu ý trong xây dựng ao đầm Nguồn: vietlinh.com.vn Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tùy theo hình thức nuôi là một trongnhững yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trực tiếp haygián tiếp đến môi trường nước và sự biến động của chất lượng nước trong ao. Ao quá cạn thường gặp phổ biến ở các dạng nuôi tôm trên ruộng hay trênđất rừng, mức nước thường dưới 0,3m, đặc biệt là ở các trảng. Điều này sẽ làmnước rất nóng vào ban ngày nhất là vào mùa nóng, trái lại, sẽ rất lạnh vào ban đêmhay vào những ngày mưa nhiều. Nước cạn và nóng vào ban ngày sẽ làm cho tômrất dễ bị yếu và sốc, tôm thường tập trung nơi sâu hơn, làm mật độ tôm nơi đâytăng lên cục bộ, không tốt. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm tôm dễ bị sốc,giảm ăn và dễ bệnh. Mức nước quá cạn còn làm cho độ mặn, độ phèn... dễ thay đổi đột ngột,nhất là sau thời gian nắng kéo dài được tiếp nối bằng những cơn mưa to. Điều nàyrất nguy hiểm đối với tôm nuôi. Ngoài ra, nước cạn sẽ là nguyên nhân chủ yếu làmrong nhớt, váng mền phát sinh và phát triển dày đặc, gây trở ngại lớn cho tôm. Ao sâu trên 1.5m thường gặp ở các đầm tôm rừng, đầm được xây dựngbằng cơ giới. Mặc dù điều này giúp đỡ tốn công sên vét thường xuyên mỗi năm,tuy nhiên, có nhiều bất lợi khi ao quá sâu như thế. Trước hết đó là khả năng nhiễmphèn. Nếu đào ao quá sâu có thể gặp tầng đất phèn tiềm tàng, làm cho ao bị nhiễmphèn nặng và rất khó khăn để khắc phục hay cải tạo. Ao quá sâu làm khó khăntrong việc gây màu nước cho tốt. Nhiệt độ lạnh và oxy thấp dưới đáy ao làm bấtlợi cho sinh sống và phát triển của tôm. Đặc biệt, mùn bã, chất hữu cơ, xác cây cối và thức ăn dư thừa tích tụ dướinền đáy do nhiệt độ thấp và thiếu oxy sẽ chậm phân hủy, nhưng khi phân hủy sẽthải ra nhiều chất độc, nhất là H2S, gây nguy hiểm hay gây bệnh cho tôm. Vì thế,ao cần có độ sâu thích hợp 1-1.2m. Nếu tôm rừng hay tôm ruộng thì mương nên cómức nước 1-1.5m và trảng 0.4-0.6m
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Bệnh ở vật nuôi Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Lưu ý trong xây dựng ao đầmTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0