Luyện cho bé dáng đi đẹp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi chân thẳng, thon dài và dáng đi đẹp cần được ươm mầm ngay từ bé. Chân vòng kiềng làm hỏng dáng vẻ từ lúc bé cho tới khi trưởng thành, đây là nỗi lo vô cùng của mọi cha mẹ khi bắt đầu dạy con chập chững những bước đi đầu đời. Vậy bạn phải làm thế nào? Nhận diện chân vòng kiềng Người bình thường hai chân sẽ thẳng khít song song khi đứng, hai đầu gối và hai mắt cá bên trong đều sát khít nhau. Nếu khi đứng thắng, khớp gối hai bên nghiêng vào trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện cho bé dáng đi đẹp Luyện cho bé dáng đi đẹpĐôi chân thẳng, thon dài và dáng đi đẹp cần được ươm mầm ngay từbé.Chân vòng kiềng làm hỏng dáng vẻ từ lúc bé cho tới khi trưởng thành, đây lànỗi lo vô cùng của mọi cha mẹ khi bắt đầu dạy con chập chững những b ướcđi đầu đời. Vậy bạn phải làm thế nào?Nhận diện chân vòng kiềngNgười bình thường hai chân sẽ thẳng khít song song khi đứng, hai đầu gốivà hai mắt cá bên trong đều sát khít nhau. Nếu khi đứng thắng, khớp gối haibên nghiêng vào trong làm cho hai đầu gối không thẳng khít, có khe giữakhoảng 1,5cm. Hoặc khớp gối bình thường, cẳng chân cong vào trong hoặchình cung, có khe giữa trên 1,5 cm thì đó gọi là hiện tượng khác thường,người ta gọi đó là chân vòng kiềng, y học gọi đó là chân chữ O. Đôi chân thẳng, thon dài và dáng đi đẹp cần được ươm mầm ngay từ bé. (Ảnh minh họa).Vì sao trẻ xuất hiện chân vòng kiềng?Trẻ có thể chân vòng kiềng nếu thiếu Vitamin D. Đây là nguyên nhân haygặp nhất gây ra vòng kiềng chân ở trẻ em. Vitamin D có thể thúc đẩy cơ thểhấp thu canxi, phốtpho đảm bảo cho xương phát triển bình thường. Nếu việcăn uống hàng ngày bị thiếu vitamin D diễn ra trong thời gian dài thì việc hấpthu sử dụng canxi, phôtpho trong cơ thể làm cho sự phát triển của xương gặptrở ngại. Như xương mềm, không rắn chắc, gây cho trẻ bị bệnh còi xương.Như vậy trẻ khi bắt đầu đứng hoặc tập đi, chân phải chịu lực của cơ thể rấtdễ bị chân vòng kiềng.Phương pháp nuôi không hợp lý: trẻ đứng quá sớm hoặc thời gian đi học quádài, thiếu rèn luyện sức khoẻ. Trẻ sau khi ốm, cơ thể yếu, thường xuyênđứng hoặc đi quá lâu; thói quen nuôi dạy và thói quen sinh hoạt một số vùngkhông tốt như thường xuyên địu trẻ trên lưng hoặc trẻ thường xuyên phảicưỡi ngựa, lừa…Như vậy đều dễ làm cho trẻ bị chân vòng kiềng.Để ý đến sự phát triển xương ở trẻPhần lớn, các bé sơ sinh dưới 6 tháng tuổi đều bị cong chân do tư thế nằm ởtrong bụng mẹ. Điều đó được gọi là cong chân sinh lý. Nhưng không cầnxoa bóp, tác động gì, đến khi bé 1 tuổi, chân bé sẽ tự thẳng. Bởi khi đó bévận động và đi nhiều, nên xương tự điều chỉnh.Từ 2 – 4 tuổi, nếu mẹ để ý, sẽ thấy hai gối của bé có thể vẹo vào theo hướngbên trong một chút. Từ 4 – 6 tuổi, hai chân bé sẽ thẳng trục trở lại. Những bétrong trường hợp này hoàn toàn không cần điều trị.Thông thường khi con mới sinh ra, các bà, các mẹ hãy dùng phương phápdân gian “nắn chân, nắn tay” cho con được dài rộng. Ngay này, hiện đại hơn,các bé được massage, xoa bóp. Tuy việc này không có tác dụng giúp làmthẳng chân bé mà chỉ giúp cho con cảm thấy đỡ mỏi, thoải mái, điều hòamáu tốt và dễ chịu hơn rất nhiều.Với những bé lớn mà chân bị cong nhiều, bố mẹ nên nghĩ tới việc cho con đikhám bác sỹ và xin tư vấn về việc phẫu thuật chỉnh trục xương. Vì nếu bé bịchân cong do gối lệch trục vào trong, không chỉ mất thẩm mỹ, bé còn bị đaugối do thoái hóa, dễ bị nguy cơ hư khớp gối sớm.Phương pháp chữa trị chính cho bệnh vòng kiềng bẩm sinh hiện là phẫuthuật bó (nẹp chân hoặc bó bột) và phẫu thuật sắp lại xương. Tuy nhiên, chỉkhi nào phương pháp bó chân không có kết quả thì các bác sĩ mới can thiệpbằng phẫu thuật.Theo các bác s ĩ vật lý trị liệu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, 3 tuổi là thờiđiểm hợp lý nhất để bó bột hoặc đeo nẹp. Khó khăn lớn nhất của việc điềutrị là thái độ hợp tác của gia đình, bởi trong thời gian đầu bó – nẹp, trẻ luôncảm thấy khó chịu trong di chuyển. “Nếu vượt qua được giai đoạn này, chântrẻ có thể thẳng như người bình thường”, một chuyên gia của Bệnh việnNguyễn Tri Phương cho biết.Luyện cho bé dáng đi đẹp. (Ảnh minh họa).Những dáng đi “không đẹp” phổ biến và hay gặpĐi hai hàng: chân bé đá xa ra hai bên, có những bé vừa kết hợp bị dáng đihai hàng vừa kiểu nhún gối.Đi nhón chân (nhón gót): bé hầu như đi bằng nửa đầu bàn chân phía trướchoặc bằng các ngón chân. Tư thế này vừa không được đẹp lại không tạođược bước đi vững chắc vì bé hay chúi về phía trước.Đi chụm gối: trái ngược với dáng đi hai hàng thì một số bé lại đi chụm gối,gối giật mạnh thoe bước đi trong khi hai chân có xu hướng cách xa nhau vềphía sau. Những bé có dang đi như thế này có thể quan sát bằng cách nhìndưới đế giày dép của bé, thường sẽ hay bị mòn vẹt ở mặt trong của gót giàydép.Đi nhún nhảy: thường gặp ở bé có tính tình hiếu động.Luyện cho bé có dáng đi đẹpHãy sử dụng các trò chơi để luyện tập cho bé để tạo sự thu hút chứ đừng gâyáp lực đây là các bài tập cho bé. Đặt các miếng đề can màu sắc nổi bật hoặccác hình vẽ thu hút, kích thước chiều ngang khoảng 20cm dưới sàn nhà, theomột đường thẳng, yêu cầu bé đi theo đường thẳng đó. Để có dáng đi “mỹmiều” cho toàn cơ thể, hướng dẫn bé ngẩng cao đầu cằm song song với mặtđất, giữ lưng thẳng.Hoặc một số trò chơi khác, đề nghị bé giữ một cuốn sách trên đầu, đi theođường thẳng mà không làm rơi cuốn sách.Ngoài ra bạn cũng có thể cho bé tập các động tác thể dục nhẹ nhàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện cho bé dáng đi đẹp Luyện cho bé dáng đi đẹpĐôi chân thẳng, thon dài và dáng đi đẹp cần được ươm mầm ngay từbé.Chân vòng kiềng làm hỏng dáng vẻ từ lúc bé cho tới khi trưởng thành, đây lànỗi lo vô cùng của mọi cha mẹ khi bắt đầu dạy con chập chững những b ướcđi đầu đời. Vậy bạn phải làm thế nào?Nhận diện chân vòng kiềngNgười bình thường hai chân sẽ thẳng khít song song khi đứng, hai đầu gốivà hai mắt cá bên trong đều sát khít nhau. Nếu khi đứng thắng, khớp gối haibên nghiêng vào trong làm cho hai đầu gối không thẳng khít, có khe giữakhoảng 1,5cm. Hoặc khớp gối bình thường, cẳng chân cong vào trong hoặchình cung, có khe giữa trên 1,5 cm thì đó gọi là hiện tượng khác thường,người ta gọi đó là chân vòng kiềng, y học gọi đó là chân chữ O. Đôi chân thẳng, thon dài và dáng đi đẹp cần được ươm mầm ngay từ bé. (Ảnh minh họa).Vì sao trẻ xuất hiện chân vòng kiềng?Trẻ có thể chân vòng kiềng nếu thiếu Vitamin D. Đây là nguyên nhân haygặp nhất gây ra vòng kiềng chân ở trẻ em. Vitamin D có thể thúc đẩy cơ thểhấp thu canxi, phốtpho đảm bảo cho xương phát triển bình thường. Nếu việcăn uống hàng ngày bị thiếu vitamin D diễn ra trong thời gian dài thì việc hấpthu sử dụng canxi, phôtpho trong cơ thể làm cho sự phát triển của xương gặptrở ngại. Như xương mềm, không rắn chắc, gây cho trẻ bị bệnh còi xương.Như vậy trẻ khi bắt đầu đứng hoặc tập đi, chân phải chịu lực của cơ thể rấtdễ bị chân vòng kiềng.Phương pháp nuôi không hợp lý: trẻ đứng quá sớm hoặc thời gian đi học quádài, thiếu rèn luyện sức khoẻ. Trẻ sau khi ốm, cơ thể yếu, thường xuyênđứng hoặc đi quá lâu; thói quen nuôi dạy và thói quen sinh hoạt một số vùngkhông tốt như thường xuyên địu trẻ trên lưng hoặc trẻ thường xuyên phảicưỡi ngựa, lừa…Như vậy đều dễ làm cho trẻ bị chân vòng kiềng.Để ý đến sự phát triển xương ở trẻPhần lớn, các bé sơ sinh dưới 6 tháng tuổi đều bị cong chân do tư thế nằm ởtrong bụng mẹ. Điều đó được gọi là cong chân sinh lý. Nhưng không cầnxoa bóp, tác động gì, đến khi bé 1 tuổi, chân bé sẽ tự thẳng. Bởi khi đó bévận động và đi nhiều, nên xương tự điều chỉnh.Từ 2 – 4 tuổi, nếu mẹ để ý, sẽ thấy hai gối của bé có thể vẹo vào theo hướngbên trong một chút. Từ 4 – 6 tuổi, hai chân bé sẽ thẳng trục trở lại. Những bétrong trường hợp này hoàn toàn không cần điều trị.Thông thường khi con mới sinh ra, các bà, các mẹ hãy dùng phương phápdân gian “nắn chân, nắn tay” cho con được dài rộng. Ngay này, hiện đại hơn,các bé được massage, xoa bóp. Tuy việc này không có tác dụng giúp làmthẳng chân bé mà chỉ giúp cho con cảm thấy đỡ mỏi, thoải mái, điều hòamáu tốt và dễ chịu hơn rất nhiều.Với những bé lớn mà chân bị cong nhiều, bố mẹ nên nghĩ tới việc cho con đikhám bác sỹ và xin tư vấn về việc phẫu thuật chỉnh trục xương. Vì nếu bé bịchân cong do gối lệch trục vào trong, không chỉ mất thẩm mỹ, bé còn bị đaugối do thoái hóa, dễ bị nguy cơ hư khớp gối sớm.Phương pháp chữa trị chính cho bệnh vòng kiềng bẩm sinh hiện là phẫuthuật bó (nẹp chân hoặc bó bột) và phẫu thuật sắp lại xương. Tuy nhiên, chỉkhi nào phương pháp bó chân không có kết quả thì các bác sĩ mới can thiệpbằng phẫu thuật.Theo các bác s ĩ vật lý trị liệu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, 3 tuổi là thờiđiểm hợp lý nhất để bó bột hoặc đeo nẹp. Khó khăn lớn nhất của việc điềutrị là thái độ hợp tác của gia đình, bởi trong thời gian đầu bó – nẹp, trẻ luôncảm thấy khó chịu trong di chuyển. “Nếu vượt qua được giai đoạn này, chântrẻ có thể thẳng như người bình thường”, một chuyên gia của Bệnh việnNguyễn Tri Phương cho biết.Luyện cho bé dáng đi đẹp. (Ảnh minh họa).Những dáng đi “không đẹp” phổ biến và hay gặpĐi hai hàng: chân bé đá xa ra hai bên, có những bé vừa kết hợp bị dáng đihai hàng vừa kiểu nhún gối.Đi nhón chân (nhón gót): bé hầu như đi bằng nửa đầu bàn chân phía trướchoặc bằng các ngón chân. Tư thế này vừa không được đẹp lại không tạođược bước đi vững chắc vì bé hay chúi về phía trước.Đi chụm gối: trái ngược với dáng đi hai hàng thì một số bé lại đi chụm gối,gối giật mạnh thoe bước đi trong khi hai chân có xu hướng cách xa nhau vềphía sau. Những bé có dang đi như thế này có thể quan sát bằng cách nhìndưới đế giày dép của bé, thường sẽ hay bị mòn vẹt ở mặt trong của gót giàydép.Đi nhún nhảy: thường gặp ở bé có tính tình hiếu động.Luyện cho bé có dáng đi đẹpHãy sử dụng các trò chơi để luyện tập cho bé để tạo sự thu hút chứ đừng gâyáp lực đây là các bài tập cho bé. Đặt các miếng đề can màu sắc nổi bật hoặccác hình vẽ thu hút, kích thước chiều ngang khoảng 20cm dưới sàn nhà, theomột đường thẳng, yêu cầu bé đi theo đường thẳng đó. Để có dáng đi “mỹmiều” cho toàn cơ thể, hướng dẫn bé ngẩng cao đầu cằm song song với mặtđất, giữ lưng thẳng.Hoặc một số trò chơi khác, đề nghị bé giữ một cuốn sách trên đầu, đi theođường thẳng mà không làm rơi cuốn sách.Ngoài ra bạn cũng có thể cho bé tập các động tác thể dục nhẹ nhàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dáng đi đẹp mẹo có dáng đi đẹp bí quyết co dáng đi đẹp sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0