LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.+Kỹ năng: Học sinh biết vận dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Học sinh tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích và tìm cách giải trình bài toán hình học.+Thái độ: Cận thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG LUYỆN TẬPI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.+Kỹ năng: Học sinh biết vận dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giácvuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Học sinh tiếptục rèn luyện khả năng phân tích và tìm cách giải trình bài toán hình học.+Thái độ: Cận thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Thước thẳng, bảng phụ, êke.2.Học sinh.-Thước thẳng, bảng nhóm, êke.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.HS1.Phát biểu các trường hợp bằng HS1. Trả lời ...nhau của hai tam giác vuông.Các tam giác vuông ABC và DEF có A= D = 900, AC = BF. Hãy bổ sungthêm một điều kiện để hai tam giác nàybằng nhau?Nhận xét, cho điểm HS. HS nhận xét, bổ sung.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. Bài 63.Tr.136.SGK.Gọi HS lên bảng trình bày. Một HS lên bảng trình bày, HS khác theo dõi và nhận xét.Kiểm tra vở bài tập của các HS dưới Xét AHB và AHC có:lớp. AC = AB (do ABC cân tại A) AH chung AHB = AHC = 1v => AHB = AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)HS khác theo dõi và nhận xét. Suy ra:Nhận xét, sửa sai (nếu có). a) HB = HC (Hai cạnh tương ứng) b) BAH = CAH (Hai góc tương ứng) Hoạt động 2. Luyện tập.Gọi một HS đọc đề bài. Bài 65.Tr.137.Gọi HS khác lên bảng vẽ hình, ghi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT và KL.GT và KL. ABC (AB = AC, A < 900 ) GT BH AC(H AC) CK AB(K AB),BH CK I KL a) AH = AKHướng dẫn HS cách chứng minh: b) AI là tia phân giác của A-Để chứng minh AH = AK ta cầnchứng minh được 2 nào bằngnhau? Chứng minh-Vì sao 2 tam giác này bằng nhau? HS lên bảng trình bày.HS: Lên bảng trình bày Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông CKA có:-Để chứng minh AI là tia phân giác của A , ta cần chứng minh điều gì? A chung(GV phân tích ngược) IAH = IKA (cạnh huyền-cạnh AB = AC (GT)G.V) => BHA = CKA (cạnh huyền – góc nhọn) =>AH = AK (đpcm) KAI = HAI b) Ta có AK = AH (câu a) và AI là chung => AKI = AHI (cạnh AI là tia phân giác của A huyền – cạnh góc vuông)Gọi HS Lên bảng trình bày ý b. AKI = AHI hay AI là tia phân giácGV chốt lại cách làm. của góc A.Treo bảng phụ ghi bài tập 66 trong HS nhận xét, chữa bài vào vở.SGK.Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.Gọi đại diện các nhóm trả lời. Bài 66.Tr.137. HS hoạt động nhóm bài tập 66, rồi đứng tạiGV chữa bài, chốt lại nội dung cần chỗ trả lời.ghi nhớ.AMD = AME (cạnh huyền – góc nhọn)MDB = MEC (cạnh huyền – cạnh gócvuông)AMB = AMC (c.c.c)4.Củng cố.-Nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG LUYỆN TẬPI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.+Kỹ năng: Học sinh biết vận dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giácvuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Học sinh tiếptục rèn luyện khả năng phân tích và tìm cách giải trình bài toán hình học.+Thái độ: Cận thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Thước thẳng, bảng phụ, êke.2.Học sinh.-Thước thẳng, bảng nhóm, êke.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.HS1.Phát biểu các trường hợp bằng HS1. Trả lời ...nhau của hai tam giác vuông.Các tam giác vuông ABC và DEF có A= D = 900, AC = BF. Hãy bổ sungthêm một điều kiện để hai tam giác nàybằng nhau?Nhận xét, cho điểm HS. HS nhận xét, bổ sung.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. Bài 63.Tr.136.SGK.Gọi HS lên bảng trình bày. Một HS lên bảng trình bày, HS khác theo dõi và nhận xét.Kiểm tra vở bài tập của các HS dưới Xét AHB và AHC có:lớp. AC = AB (do ABC cân tại A) AH chung AHB = AHC = 1v => AHB = AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)HS khác theo dõi và nhận xét. Suy ra:Nhận xét, sửa sai (nếu có). a) HB = HC (Hai cạnh tương ứng) b) BAH = CAH (Hai góc tương ứng) Hoạt động 2. Luyện tập.Gọi một HS đọc đề bài. Bài 65.Tr.137.Gọi HS khác lên bảng vẽ hình, ghi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT và KL.GT và KL. ABC (AB = AC, A < 900 ) GT BH AC(H AC) CK AB(K AB),BH CK I KL a) AH = AKHướng dẫn HS cách chứng minh: b) AI là tia phân giác của A-Để chứng minh AH = AK ta cầnchứng minh được 2 nào bằngnhau? Chứng minh-Vì sao 2 tam giác này bằng nhau? HS lên bảng trình bày.HS: Lên bảng trình bày Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông CKA có:-Để chứng minh AI là tia phân giác của A , ta cần chứng minh điều gì? A chung(GV phân tích ngược) IAH = IKA (cạnh huyền-cạnh AB = AC (GT)G.V) => BHA = CKA (cạnh huyền – góc nhọn) =>AH = AK (đpcm) KAI = HAI b) Ta có AK = AH (câu a) và AI là chung => AKI = AHI (cạnh AI là tia phân giác của A huyền – cạnh góc vuông)Gọi HS Lên bảng trình bày ý b. AKI = AHI hay AI là tia phân giácGV chốt lại cách làm. của góc A.Treo bảng phụ ghi bài tập 66 trong HS nhận xét, chữa bài vào vở.SGK.Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.Gọi đại diện các nhóm trả lời. Bài 66.Tr.137. HS hoạt động nhóm bài tập 66, rồi đứng tạiGV chữa bài, chốt lại nội dung cần chỗ trả lời.ghi nhớ.AMD = AME (cạnh huyền – góc nhọn)MDB = MEC (cạnh huyền – cạnh gócvuông)AMB = AMC (c.c.c)4.Củng cố.-Nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán lớp 7 tài liệu toán lớp 7 giáo án toán lớp 7 lý thuyết toán lớp 7 bài giảng toán lớp 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch - Ngô Thế Hoàng
9 trang 34 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút môn Toán lớp 7
1 trang 23 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề chứng minh chia hết - GV. Ngô Thế Hoàng
24 trang 23 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chương 2 bài 1 - Đại lượng tỉ lệ thuận
11 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 2 (Phần 2)
78 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 1 (Phần 2)
95 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 2 (Phần 1)
36 trang 16 0 0 -
Hệ thống kiến thức Toán 7: Kiến thức cơ bản
38 trang 15 0 0 -
100 câu hỏi, bài tập ôn tập Toán 7 có đáp án
16 trang 15 0 0 -
LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
7 trang 15 0 0