Danh mục

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.69 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hs được ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản, so sánh được những tính chất của nhôm v ới sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại -Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ, vận dụng làm bài tập định tính định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Tiết29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠII. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hs được ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản, so sánh được những tính chất của nhôm v ới sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại -Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ, vận dụng làm bài tập định tính định lượng. 2.Kỹ năng - Rèn kn tư duy lôgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát 3.Thái độ - Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị : - Gv : Máy chiếu - HS: KT’ cũIII. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp : (1) 2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : (1’) - Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại vàvận dụng kiến thức đã học để giải BT hoá học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung (17’) *Hoạt động 1 I. Kiến thức cần nhớ- Gv: Y/c hs nhắc lại tính chất hoá học 1.Tính chất hoá học của kim loạicủa kim loại -Tác dụng với phi kim- Hs: Trả lời câu hỏi -Tác dụng với dd axit- G: Chiếu lại các tính chất hoá học của -Tác dụng với dd muốikim loại -> hs theo dõi nhận xét. +Dãy hoạt động hoá học của kim loại- Gv: y/c hs: ? Viết dãy hoạt động hoá +ý nghĩa dãy hoạt động hoá học.học của kim loại * PTPƯ:?Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá 3Fe(r) + 2O2(k)  Fe3O4(r)học Cu(r) + Cl2(k)  CuCl2(r)- Hs: Viết PT và nêu ý nghĩa 2Na(r) + S(r)  Na2S(r)- Gv: Kiểm tra kết quả của hs 2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k)-> Hs khác nhận xét Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k)-> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)- Gv : y/c hs so sánh tính chất hoá học 2.Tính chất hoá học của kim loại Alcủa nhôm và sắt và Fe có gì giống và khác nhau? Viết PTPƯ minh hoạ a.Giống nhau- Hs : Thảo luận nhóm trả lời và viết - Có t/c hh của kim loạiptpư minh họa - Không tác dụng với HNO3 đặc- Gv kiểm tra kết quả thảo luận của hs nguội và H2SO4 đặc nguội- Gv: y/c học sinh so sánh thành phần, b.Khác nhaut/c, và quá trình sản xuất gang và thép. -Al pư với kiềm còn Fe không pưH: Thảo luận trả lời câu hỏi -Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị III- Gv: y/cầu hs trả lời câu hỏi còn Fe có hoá trị II và III.? Thế nào là sự ăn mòn kim loại 3. Hợp kim của sắt? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ănmòn kim loại 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim? Những biện pháp để bảo vệ kim loại loại không bị ăn mòn.không bị ăn mòn- Hs trả lời câu hỏi (20’) *Hoạt động 2 II/Bài tập- Gv: Nêu y/c bài tập 1 sgk Bài tập 1- Hs: Trình bày bài tập trên giấy trong a.T/d với dd HCl: Fe, Al- Gv: Kiểm tra, -> y/cầu hs khác nhận b.T/d với dd NaOH: Alxét chốt lại kiến thức c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al- Gv yêu cầu hs viết ptpư xảy ra d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu.- Hs viết ptpư- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3 Bài tập 3: Chọn C- Hs: suy nghĩ tìm đáp án đúng- Gv: Hướng dẫn hs: Đọc từng ý phântích trả lời -> Chọn đáp án C- Gv: Đưa yêu cầu BT5=> Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm Bài tập 5:hoàn thành bài tập. Gọi khối lượng mol kim loại A là- Hs: Thảo luận nhóm làm bài tập M(g)- Gv : y/c các nhóm báo cáo kết quả PTHH: 2A + Cl2  2ACl- Hs: Nhận xét chéo, và bổ sung 2M(g) 2(M+ 35,5)g- Gv: Khái quát cách giải bài tập tìm 9,2(g) 23,4(g)tên kim loại. => M = 23, Vậy Kim loại A là : Na- Hs: Nghe và ghi nhớ kiến thức ( 5’)4. Củng cố - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4: Hoàn thành dãy biến hoá => Từ đó gv hệ thống bài, nhấn mạnh tính chất hoá học của kim loại và sự chuyển đổi chất - Hs ghi nhớ kiến thức, làm bài tập5. Dặn dò : (1’) - Làm tiếp các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu trước bài clo TIẾT 30: ÔN TẬPI. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hệ thống những kiến thức cơ bản trong chương trình đã học. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc, viết ptpư minh hoạ cho những tính chất , hoạt động nhóm . 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thíc bộ môn.II. Phương tiện dạy học : Gv : Bảng phụIII. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1) 2. Kiểm tra : kết hợp trong giờ 3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Kiến thức cần nhớ I.Kiến thức cần nhớG: em hãy kể những loại hợp chất vô cơ đãhọc? Ví dụ ? 1.Sự chuyển đổi kim loại thànhNêu t/c hoá học của oxit, axit, bazơ và các hợp chát vô cơmuối?H: nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.G: Cho học sinh làm phần 1.a với các ví dụ 2.Sự chuyển đổi các loại hợpkhác. chất vô cơ thành kim loạiH: 2hs lên bảng lấy 2 ví dụ khác, hs khácnhận xét bổ sung.G: Gọi 2 hs khác lên bảng lấy các ví dụ khácvề ptpư để hoàn thành dãy biến hoá sgk(1.b)H: Các nhóm thảo luận làm bài và báo cáo .G: nhóm 1+2 làm phần 1.c, nhóm 3+4 làm phần 1.dH: Thảo luận làm bài. Đại diện nhóm lêntrình bầy, các nhóm nhận xét chéo nhau.G: nhận xét chốt lại kiến thức.G: y/c hs tiếp tục làm phần2.H: độc lập ca ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: