Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Công suất mạch điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp một số câu trắc nghiệm về công suất mạch xoay chiều phần 1 của thầy Đặng Việt Hùng, để nắm vững các kiến thức cơ bản về công suất mạch xoay chiều mời các bạn tham khảo kết hợp với bài giảng trước khi làm bài tập này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Công suất mạch điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Công suất mạch điện xoay chiều (P1) CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU – PHẦN 1 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Công suất mạch điện xoay chiều (phần 1)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Công suất mạch điện xoay chiều (phần 1)”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng; sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án kèm theo.Câu 1. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là doA. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.Câu 2. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sauđây?A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.Câu 3. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khiA. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm.Câu 4. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ?A. P = U.I B. P = Z.I2 C. P = Z.I2.cosφ D. P = R.I.cosφ.Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Công thức cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.Câu 6. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.Câu 8. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotφ.Câu 9. Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C, mắc vào điện áp xoay chiều u =Uocos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là R RA. cosφ . B. cosφ . R ωC R ω2 C 2 2 R RC. cosφ . D. cosφ . ωC 1 R 2 2 2 ωC Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Công suất mạch điện xoay chiều (P1)Câu 10. Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc vào điện áp xoaychiều u = Uocos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là R RA. cosφ . B. cosφ . R ω L 2 2 1 R 2 2 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Công suất mạch điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Công suất mạch điện xoay chiều (P1) CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU – PHẦN 1 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Công suất mạch điện xoay chiều (phần 1)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Công suất mạch điện xoay chiều (phần 1)”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng; sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án kèm theo.Câu 1. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là doA. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.Câu 2. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sauđây?A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.Câu 3. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khiA. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm.Câu 4. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ?A. P = U.I B. P = Z.I2 C. P = Z.I2.cosφ D. P = R.I.cosφ.Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Công thức cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.Câu 6. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.Câu 8. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotφ.Câu 9. Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C, mắc vào điện áp xoay chiều u =Uocos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là R RA. cosφ . B. cosφ . R ωC R ω2 C 2 2 R RC. cosφ . D. cosφ . ωC 1 R 2 2 2 ωC Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Công suất mạch điện xoay chiều (P1)Câu 10. Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc vào điện áp xoaychiều u = Uocos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là R RA. cosφ . B. cosφ . R ω L 2 2 1 R 2 2 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công suât mạch điện xoay chiều Mạch điện xoay chiều Trắc nghiệm mạch điện xoay chiều Bài tập công suất mạch điện xoay chiều Ôn tập vật lý 12 Luyện thi đại học môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 234 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 100 0 0 -
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 trang 46 0 0 -
62 trang 39 1 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 36 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Chuyên đề Thuyết tương đối hẹp
9 trang 28 0 0 -
68 trang 27 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết mạch: Phần 2 - Phạm Khánh Tùng
93 trang 26 0 0 -
Trạm hạ áp phân xưởng ngoài trờ
4 trang 24 0 0