Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Bài tập tự luyện)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi đại học với bài tập tự luyện về mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử của giảng viên Đặng Việt Hùng, giúp các bạn dễ dàng củng cố kiến thức về điện xoay chiều một phần tử. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử”, trước tiên Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng kèm theo, sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu nàyCâu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = Iosin(ωt) A.Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 với cùng dữ kiện sau:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào haiđầu đoạn mạch.Câu 2. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch làA. 2,4 A. B. 1,2 A. C. 2, 4 2 A. D. 1, 2 2 A.Câu 3. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở làA. i = 2,4cos(100πt) A. B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A.C. i 2, 4 2 cos 100πt π/3 A. D. i 1, 2 2 cos 100πt π/3 A.Câu 4. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút làA. 43,2 J. B. 43,2 kJ. C. 86,4 J. D. 86,4 kJ.Câu 5. Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = Uocos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua Uđiện trở R có dạng i o cos(ωt)A. RD. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại Uo giữa hai đầu điện trở và điệntrở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = Uo/R.Câu 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt) V thìcường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i I 2 cos(ωt φ i )A , trong đó I và φi được xác định bởi các hệthức tương ứng là U π Uo Uo π UoA. I o ;φi . B. I ;φi 0. C. I ;φi . D. I ;φi 0. R 2 2R 2R 2 2RCâu 7. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vàogiữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u 120 2 cos 100πt V. Kết luận nào sau đây làkhông đúng ?A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i 2 2 cos 100 πt A. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử Io1 6 2AD. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là Io2 3 2ACâu 8. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểuthức u 220 2 cos 100 πt π/3 V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R làA. i 2 cos 100πt π/3 A. B. i 2 cos 100πt π/6 A.C. i 2cos 100πt π/3 A. D. i 2cos 100πt π/3 A.Câu 9. Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω lài 2 2 cos 100πt π/2 A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở làA. u 220 2 cos 100πt V. B. u 110 2 cos 100πt V.C. u 220 2 cos 100πt π/2 V. D. u 110 2 cos ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử”, trước tiên Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng kèm theo, sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu nàyCâu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = Iosin(ωt) A.Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 với cùng dữ kiện sau:Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào haiđầu đoạn mạch.Câu 2. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch làA. 2,4 A. B. 1,2 A. C. 2, 4 2 A. D. 1, 2 2 A.Câu 3. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở làA. i = 2,4cos(100πt) A. B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A.C. i 2, 4 2 cos 100πt π/3 A. D. i 1, 2 2 cos 100πt π/3 A.Câu 4. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút làA. 43,2 J. B. 43,2 kJ. C. 86,4 J. D. 86,4 kJ.Câu 5. Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = Uocos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua Uđiện trở R có dạng i o cos(ωt)A. RD. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại Uo giữa hai đầu điện trở và điệntrở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = Uo/R.Câu 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt) V thìcường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i I 2 cos(ωt φ i )A , trong đó I và φi được xác định bởi các hệthức tương ứng là U π Uo Uo π UoA. I o ;φi . B. I ;φi 0. C. I ;φi . D. I ;φi 0. R 2 2R 2R 2 2RCâu 7. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vàogiữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u 120 2 cos 100πt V. Kết luận nào sau đây làkhông đúng ?A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i 2 2 cos 100 πt A. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử Io1 6 2AD. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là Io2 3 2ACâu 8. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểuthức u 220 2 cos 100 πt π/3 V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R làA. i 2 cos 100πt π/3 A. B. i 2 cos 100πt π/6 A.C. i 2cos 100πt π/3 A. D. i 2cos 100πt π/3 A.Câu 9. Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω lài 2 2 cos 100πt π/2 A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở làA. u 220 2 cos 100πt V. B. u 110 2 cos 100πt V.C. u 220 2 cos 100πt π/2 V. D. u 110 2 cos ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện xoay chiều Bài tập mạch điện xoay chiều Ôn tập về mạch điện xoay chiều Trắc nghiệm mạch điện xoay chiều Luyện thi đại học vật lý Ôn tập vật lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 100 0 0 -
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 trang 46 0 0 -
62 trang 39 1 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 36 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
68 trang 27 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết mạch: Phần 2 - Phạm Khánh Tùng
93 trang 26 0 0 -
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 2
159 trang 25 0 0 -
Tóm tắt kiến thức Vật lý 12 - Cơ bản
26 trang 24 0 0 -
Trạm hạ áp phân xưởng ngoài trờ
4 trang 24 0 0