Danh mục

Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Tài liệu bài giảng)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 483.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm theo bài giảng về mạch điện xoay chiều có một phần tử, giúp các bạn dễ dàng ôn tập lại kiến thức cơ bản về mạch điện xoay chiều. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Tài liệu bài giảng)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu này.I. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN RĐặc điểm:  u  UoR cos(ωt)  U R 2cos(ωt) Điện áp và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau (tức φu = φi):  R i  Io cos(ωt)   uR i  R Định luật Ohm cho mạch  I  U oR  I  R U  o R R Giản đồ véc tơ: Đồ thị của uR theo i (hoặc ngược lại) có dạng đườngthẳng đi qua gốc tọa độ.Ví dụ 1. Mắc điện trở thuần R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt + π/2) V.a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 10 phút. Hướng dẫn giải: U 110a) Ta có Uo  110V,R  55    Io  o   2A. R 55 π  πDo mạch chỉ có R nên u và i cùng pha. Khi đó φu  φi   i  2cos 100πt   A. 2  2 2  I   2  .55.10.60 66000J 2b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 10 phút: Q  I 2Rt   0  Rt  66kJ.  2Ví dụ 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện là i = Iosin(ωt) A. Hướng dẫn giải:Phương án B sai vì pha của dòng điện bằng với pha của điện áp chứ không phải luôn bằng 0.Phương án C sai vì biểu thức định luật Ohm là U = I.RPhương án D sai vì dòng điện và điện áp cùng pha với nhau nên u = Uosin(ωt + φ) V  i = Iosin(ωt + φ) A.II. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN VỚI ĐỘ TỰ CẢM LĐặc điểm: u L  U oL cos(ωt)  U L 2cos(ωt)  Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φu = φi + π/2):   π i  Io cos  ωt     2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử Cảm kháng của mạch: ZL = ωL = 2πf.L  Đồ thị của cảmkháng theo L là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (dạng y = ax).  U oL U oL U oL Io  Z  ωL  2πfL  L Định luật Ohm cho mạch  I  U L  U L  U oL  U oL  ZL ωL 2ZL 2ωL Giản đồ véc tơ: Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên ta có phương trình liên hệcủa uL và i độc lập với thời gianu L  UoL cos(ωt) 2 2  uL   i   π       1i  Io cos  ωt  2   Io sin(ωt)  UoL   Io   Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của uL theo i (hoặc ngược lại) làđường elipHệ ...

Tài liệu được xem nhiều: