Thông tin tài liệu:
Tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm bài giảng "Bài toán về cắt, ghép lò xo" thuộc khóa LTĐH KIT-1: môn Lý (thầy Đặng Việt Hùng). Tài liệu tổng hợp các kiến thức căn bản về hệu lò xo giúp các bạn làm tốt các bài tập về lò xo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về cắt, ghép lò xoLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về cắt, ghép lò xo. BÀI TOÁN VỀ CẮT, GHÉP LÒ XO (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Bài toán về cắt, ghép lò xo “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Bài toán về cắt, ghép lò xo”. Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này. Hệ lò xo ghép nối tiếp: 1 1 1 + Độ cứng của hệ lò xo: . k k1 k 2 T 2 T12 T22 T T 2 T 2 1 2 + Chu kỳ, tần số của hệ lò xo: 1 1 1 f1f 2 f 2 f 2 f 2 f 2 1 2 f1 f 22 Hệ lò xo ghép song song: + Độ cứng của hệ lò xo: k = k1 + k2. 1 1 1 T1T2 T 2 T2 T2 T12 T22 + Chu kỳ, tần số của hệ lò xo: T 1 2 f 2 f 2 f 2 f f1 f 2 2 2 1 2 k 0 0 k1 1 k Cắt lò xo: Độ cứng của các lò xo thành phần k11 k 2 2 k 3 3 k 0 0 ... k 2 0 0 . 2 k k 3 0 0 3Ví dụ 1: Cho lò xo có chiều dài ban đầu l0 = 50 cm, độ cứng k0 = 24 N/m.Cắt lò xo trên thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là 20 cm và 30 cm.a) Tính độ cứng của hai lò xo.b) Ghép hai lò xo trên lại với nhau. Tính độ cứng của lò xo hệ: + Ghép nối tiếp. + Ghép song song……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………... Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về cắt, ghép lò xo.Ví dụ 2: Có 2 lò xo cùng chiều dài tự nhiên nhưng có các độ cứng là k1, k2. Treo vật nặng lần lượt vào mỗi lò xo thìchu kì dao động lần lượt là: T1 = 0,9 (s); T2 = 1,2 (s).a) Nối hai lò xo thành một lò xo dài gấp đôi. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xo ghép này.b) Nối hai lò xo ở hai đầu để có một lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xoghép này.……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………...Ví dụ 3: Có 2 lò xo cùng chiều dài tự nhiên nhưng có các độ cứng là k1, k2. Treo vật nặng lần lượt vào mỗi lò xo thìchu kì dao động lần lượt là: T1 = 0,6 (s); T2 = 0,8 (s)a) Nối hai lò xo thành một lò xo dài gấp đôi. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xo ghép này?b) Nối hai lò xo ở hai đầu để có một lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xoghép này?……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………........................................................... ...