Lỵ Amip – Phần 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cận lâm sàng 1. Phân Xét nghiệm phân nhiều lần sau uống sulfat magnesium, nếu có điều kiện nên xét nghiệm lại sau điều trị 1 tuần/lần trong 6 tuần, 1 tháng/lần trong 6 tháng và 6 tháng/lần trong 2 năm. Có thể phát hiện người lành mang kén, giảm tái phát và giảm chuyển thể mạn tính . a. Soi tươi +Tìm thấy amip thể dưỡng bào ăn hồng cầu di động, hồng cầu đứng đám, bạch cầu, kén amip 1-4 nhân, tinh thể Charcot Leyden. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỵ Amip – Phần 2 Lỵ Amip – Phần 2V. Cận lâm sàng1. PhânXét nghiệm phân nhiều lần sau uống sulfat magnesium,nếu có điều kiện nên xét nghiệm lại sau điều trị 1 tuần/lần trong 6 tuần,1 tháng/lần trong 6 tháng và 6 tháng/lần trong 2 năm.Có thể phát hiện người lành mang kén,giảm tái phát và giảm chuyển thể mạn tính .a. Soi tươi+Tìm thấy amip thể dưỡng bào ăn hồng cầu di động, hồng cầu đứng đám,bạch cầu, kén amip 1-4 nhân, tinh thể Charcot Leyden.+Thể dưỡng bào dễ bị tiêu hủy, trái lại kén amip có sức sống cao nên các thểamip ruột nặng ít lây hơn người lành mang kén vì thải ra nhiều thể dưỡngbào hoạt động dễ chết trong phân.+Do đó dịch tễ học bệnh amip phức tạp vì những người mang kén là nguồntruyền bệnh chính lại không có triệu chứng nên ít được sự quan tâm của cáctổ chức y tế.b. Cấy phân+Trên các môi trường khác nhau, tìm thấy các dòng amip+và các vi trùng bội nhiễm Gram(-), âmm(.), vi trùng, ký sinh, nấm.2. Nội soi trực tràng- Hình ảnh viêm trực tràng lan tỏa, rõ rệt nhất ở khoảng 13 - 20 cm cách lỗhậu môn, niêm mạc đỏ, xung huyết, tăng tiết mủ nhầy rải rác từng chỗ cóđiểm bầm tím.- Tổn thương lóet điển hình: dạng vết cấu, cúc áo, giữa những vùng niêmmạc tổn thương là vùng niêm mạc bình thường.3. Xquang ruột già:Không có hình ảnh đặc hiệu, có thể thấy các hình ảnh do biến chứng của lỵamip như u amip, tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột...4. Huyết thanh chẩn đoán:Amip xâm nhập làm xuất hiện kháng thể đặc hiệu,phát hiện bằng phương pháp miễn dịch học như :- Phản ứng khuyếch tán kết tủa trên thạch.- Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp .- Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp...VI. Chẩn đoán1. Chẩn đoán sớm dựa vào- Tiền sử- Lâm sàng- Tìm kén amip trong phân , xét nghiệm này có thể phát hiện bệnh sớm khichưa có triệu chứng lâm sàng , dễ thực hiện , ít tốn kém nên có thể chi trảđược2. Chẩn đoán phân biệta. Lỵ trực trùng:+Bệnh cảnh cấp tính với sốt cao,+tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc,+rối loạn điện giải, có thể trụy tim mạch+Đi cầu rất nhiều lần 20 - 30 l/ngày.+Cấy phân có Shigella.+Soi trực tràng có tổn thương lan tỏa.b. Hội chứng giả lỵ do E.coli.c.Hội chứng giả lỵ do các loại virus ECHO, coxackie.d. Hội chứng giả lỵ do u xơ tử cung , ung thư đại tràng, u xơ tiền liệt tuyến.VII. Biến chứng1. Tại ruộta. Thủng ruột gây viêm phúc mạc, có thể xảy ra ở thể trung bình hay thểnặng, bệnh nhân sốt cao , đau bụng dữ dội, co cứng thành bụng.b. Xuất huyết tiêu hóa: do tổn thương mạch máu, đôi khi rất trầm trọng, đòihỏi phải chuyền máu và dùng các thuốc chống amip càng sớm càng tốt.c. U amip, tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột do u.d. Viêm đại tràng hoại tử.e. Sa trực tràng.2. Ngoài ruộta. Abces gan: giai đoạn đầu là viêm gan nếu không điều trị thì chuyển sangabces gan.b. Amip phổi, màng phổi: amip từ gan qua cơ hoành, có thể qua đường máuhay bạch mạch.Lâm sàng thường gặp:- Viêm đáy phổi phải cấp hay bán cấp .- Abces phổi rồi thông vào phế quản gây khạc ộc mủ ...- phản ứng màng phổi, tràn dịch màng phổi.c. Tổn thương ngoại tâm mạc- Do vỡ mủ abces gan vào màng tim.- Viêm ngoại tâm mạc phản ứng hay có mủ.d Bệnh amip nãoe. Bệnh amip lách:Viêm quanh lách tương ứng với tổn thương amip ở góc đại tràng trái.f. Bệnh amip da :- xuất phát từ 1 bệnh amip ruột hoặc gan .- Quanh hậu môn: vết lóet nổi gờ, đáy bẩn, chứa nhiều chất hoại tử.- Quanh các vết mổ abces gan hay màng phổi do amip.g.Bệnh amip sinh dục- tiết niệu- Viêm bàng quang, abces quanh thận do amip từ gan- bệnh amip dương vật, âm đạo, tử cung.VIII. Điều trị1. Các nhóm thuốc điều trị amipa Thuốc diệt amip khuyếch tán+ Emetin: (hiện nay ít dùng)- Tác động đến amip trong thành ruột,- không tác dụng với amip trong lòng ruột .- Độc tính. Đối với tim: có thể gây đau ngực, khó thở, viêm cơ tim nhiễm độc, rối loạnnhịp tim .. Thần kinh: viêm đa dây thần kinh.. Rối loạn tiêu hóa: nôn mửa, tiêu chảy.- Liều lượng và cách dùng: 1mg/kg/24 giờ tiêm dưới da sâu, tổng liều khôngquá 1cg/kg.- Chống chỉ định : bệnh tim, bệnh thận, thai nghén (3 tháng đầu) trẻ dưới 1tuổi.+ Dehydroemetine : Có hiệu lực hơn emetin và ít độc hơn, liều 1-2mg/kg/ngày.+ Amino chloroquin :- Trước đây được dùng để điều trị abces gan.- Liều 1g/ngày trong 2 ngày sau đó 0,5 g /ngày trong 19 ngày tiếp theo (điềutrị phối hợp)b.Thuốc diệt amip không khuyếch tán+ Thuốc có arsen:- Stovarsol, Bemarsol. Liềìu 2 g/ngày x 10 ngày. 179+ Dẫn xuất có iod của Quinolein tác dụng vừa diệt trùng vừa diệt kén amip.- iodoquin 650 mgX 2 lần/ ngày X 20 ngày.- irexiode 210 mg X 4-6 viêm/ ngày X 15 -20 ngày.+ Diloxanid furoate ( Furamide).- Dùng cho bệnh nhân có kén trong phân .- Viên 0,5g X3 viên/ngày.+ Kháng sinh:- Paramomycine (humatin)Không bị hấp thu ở niêm mạc ruột,không gây nhiễm độc,tác dụng vừa diệt trùng vừa diệt amip trong lòng ruột .Liều 2g X 3 lần/ngày X 10 ngày.- Oxytetracyc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỵ Amip – Phần 2 Lỵ Amip – Phần 2V. Cận lâm sàng1. PhânXét nghiệm phân nhiều lần sau uống sulfat magnesium,nếu có điều kiện nên xét nghiệm lại sau điều trị 1 tuần/lần trong 6 tuần,1 tháng/lần trong 6 tháng và 6 tháng/lần trong 2 năm.Có thể phát hiện người lành mang kén,giảm tái phát và giảm chuyển thể mạn tính .a. Soi tươi+Tìm thấy amip thể dưỡng bào ăn hồng cầu di động, hồng cầu đứng đám,bạch cầu, kén amip 1-4 nhân, tinh thể Charcot Leyden.+Thể dưỡng bào dễ bị tiêu hủy, trái lại kén amip có sức sống cao nên các thểamip ruột nặng ít lây hơn người lành mang kén vì thải ra nhiều thể dưỡngbào hoạt động dễ chết trong phân.+Do đó dịch tễ học bệnh amip phức tạp vì những người mang kén là nguồntruyền bệnh chính lại không có triệu chứng nên ít được sự quan tâm của cáctổ chức y tế.b. Cấy phân+Trên các môi trường khác nhau, tìm thấy các dòng amip+và các vi trùng bội nhiễm Gram(-), âmm(.), vi trùng, ký sinh, nấm.2. Nội soi trực tràng- Hình ảnh viêm trực tràng lan tỏa, rõ rệt nhất ở khoảng 13 - 20 cm cách lỗhậu môn, niêm mạc đỏ, xung huyết, tăng tiết mủ nhầy rải rác từng chỗ cóđiểm bầm tím.- Tổn thương lóet điển hình: dạng vết cấu, cúc áo, giữa những vùng niêmmạc tổn thương là vùng niêm mạc bình thường.3. Xquang ruột già:Không có hình ảnh đặc hiệu, có thể thấy các hình ảnh do biến chứng của lỵamip như u amip, tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột...4. Huyết thanh chẩn đoán:Amip xâm nhập làm xuất hiện kháng thể đặc hiệu,phát hiện bằng phương pháp miễn dịch học như :- Phản ứng khuyếch tán kết tủa trên thạch.- Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp .- Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp...VI. Chẩn đoán1. Chẩn đoán sớm dựa vào- Tiền sử- Lâm sàng- Tìm kén amip trong phân , xét nghiệm này có thể phát hiện bệnh sớm khichưa có triệu chứng lâm sàng , dễ thực hiện , ít tốn kém nên có thể chi trảđược2. Chẩn đoán phân biệta. Lỵ trực trùng:+Bệnh cảnh cấp tính với sốt cao,+tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc,+rối loạn điện giải, có thể trụy tim mạch+Đi cầu rất nhiều lần 20 - 30 l/ngày.+Cấy phân có Shigella.+Soi trực tràng có tổn thương lan tỏa.b. Hội chứng giả lỵ do E.coli.c.Hội chứng giả lỵ do các loại virus ECHO, coxackie.d. Hội chứng giả lỵ do u xơ tử cung , ung thư đại tràng, u xơ tiền liệt tuyến.VII. Biến chứng1. Tại ruộta. Thủng ruột gây viêm phúc mạc, có thể xảy ra ở thể trung bình hay thểnặng, bệnh nhân sốt cao , đau bụng dữ dội, co cứng thành bụng.b. Xuất huyết tiêu hóa: do tổn thương mạch máu, đôi khi rất trầm trọng, đòihỏi phải chuyền máu và dùng các thuốc chống amip càng sớm càng tốt.c. U amip, tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột do u.d. Viêm đại tràng hoại tử.e. Sa trực tràng.2. Ngoài ruộta. Abces gan: giai đoạn đầu là viêm gan nếu không điều trị thì chuyển sangabces gan.b. Amip phổi, màng phổi: amip từ gan qua cơ hoành, có thể qua đường máuhay bạch mạch.Lâm sàng thường gặp:- Viêm đáy phổi phải cấp hay bán cấp .- Abces phổi rồi thông vào phế quản gây khạc ộc mủ ...- phản ứng màng phổi, tràn dịch màng phổi.c. Tổn thương ngoại tâm mạc- Do vỡ mủ abces gan vào màng tim.- Viêm ngoại tâm mạc phản ứng hay có mủ.d Bệnh amip nãoe. Bệnh amip lách:Viêm quanh lách tương ứng với tổn thương amip ở góc đại tràng trái.f. Bệnh amip da :- xuất phát từ 1 bệnh amip ruột hoặc gan .- Quanh hậu môn: vết lóet nổi gờ, đáy bẩn, chứa nhiều chất hoại tử.- Quanh các vết mổ abces gan hay màng phổi do amip.g.Bệnh amip sinh dục- tiết niệu- Viêm bàng quang, abces quanh thận do amip từ gan- bệnh amip dương vật, âm đạo, tử cung.VIII. Điều trị1. Các nhóm thuốc điều trị amipa Thuốc diệt amip khuyếch tán+ Emetin: (hiện nay ít dùng)- Tác động đến amip trong thành ruột,- không tác dụng với amip trong lòng ruột .- Độc tính. Đối với tim: có thể gây đau ngực, khó thở, viêm cơ tim nhiễm độc, rối loạnnhịp tim .. Thần kinh: viêm đa dây thần kinh.. Rối loạn tiêu hóa: nôn mửa, tiêu chảy.- Liều lượng và cách dùng: 1mg/kg/24 giờ tiêm dưới da sâu, tổng liều khôngquá 1cg/kg.- Chống chỉ định : bệnh tim, bệnh thận, thai nghén (3 tháng đầu) trẻ dưới 1tuổi.+ Dehydroemetine : Có hiệu lực hơn emetin và ít độc hơn, liều 1-2mg/kg/ngày.+ Amino chloroquin :- Trước đây được dùng để điều trị abces gan.- Liều 1g/ngày trong 2 ngày sau đó 0,5 g /ngày trong 19 ngày tiếp theo (điềutrị phối hợp)b.Thuốc diệt amip không khuyếch tán+ Thuốc có arsen:- Stovarsol, Bemarsol. Liềìu 2 g/ngày x 10 ngày. 179+ Dẫn xuất có iod của Quinolein tác dụng vừa diệt trùng vừa diệt kén amip.- iodoquin 650 mgX 2 lần/ ngày X 20 ngày.- irexiode 210 mg X 4-6 viêm/ ngày X 15 -20 ngày.+ Diloxanid furoate ( Furamide).- Dùng cho bệnh nhân có kén trong phân .- Viên 0,5g X3 viên/ngày.+ Kháng sinh:- Paramomycine (humatin)Không bị hấp thu ở niêm mạc ruột,không gây nhiễm độc,tác dụng vừa diệt trùng vừa diệt amip trong lòng ruột .Liều 2g X 3 lần/ngày X 10 ngày.- Oxytetracyc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 51 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0 -
93 trang 30 0 0
-
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
35 trang 29 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0 -
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Nhân hai trường hợp ghép thận khác yếu tố rhesus
4 trang 27 0 0