Danh mục

Lý luận Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một hoạt động có ý thức, có kế hoạch và do đó tất yếu phải dựa vào nhân tố dân số và nhu cầu, điều kiện tự nhiên và tiềm tàng của đất nước, điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất khoa học kỹ thuật và công nghệ, nguồn vốn tích luỹ quan hệ kinh tế quốc tế. Theo qui luật của vận động thì đấu tranh là cha đẻ của vận động. ở nước ta là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 2- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình công nghiệp hoá - h iện đại hoá là mộthoạt động có ý thức, có kế hoạch và do đó tất yếu phải dựa vào nhân tố dân số và nhucầu, điều kiện tự nhiên và tiềm tàng của đất nư ớc, điều kiện phát triển của lực lượngsản xuất khoa học kỹ thuật và công nghệ, nguồn vốn tích luỹ quan hệ kinh tế quốc tế.Theo qui luật của vận động th ì đấu tranh là cha đẻ của vận động. ở nước ta là mộtnước có nền kinh tế thấp thì việc tồn tại 5 th ành ph ần kinh tế là tất yếu. 5 thành phầnđó là: kinh tế nhà nước (quốc doanh), kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân vàkinh tế tư b ản nh à nước trong đ ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo dư ới sự l•nh đạocủa Nhà nước. Việc tồn tại 5 thành phần kinh tế là khách quan nhưng kiểm soát đượcnhằm đảm bảo các qui luật của cạnh (có cạnh tranh mới có phát triển) của nội bộngành kinh tế theo hướng XHCN.Tổng kết: Nhận thức sai lầm về chủ nghĩa x• hội và về thời kỳ quá độ, từ nhận thứctrên nền trong thực tiễn không thể dẫn đến những sai lầm nôn nóng trong cách làm vàbước đi, thiếu kết hợp hài hoà quá trình vận dụng quy luật tuần tự với qui luật nhảyvọt, để tìm ra mô hình phát triển nhanh, đưa nước ta phát triển theo định hướng đ•định.- áp dụng một cách máy móc mô hình kinh tế chỉ huy và theo đó là cơ chế quan liêubao cấp mang nặng tính hiện vật kéo dài, chính mô hình và cơ ch ế n ày đ• vi phạmnghiêm trọng qui luật lợi ích của người lao động và của chủ thể kinh tế. Vô tình hayhữu ý đ• xoá đi những mặt tích cực của kinh tế thị trường, làm kìm h•m sự phát triểnkhoa học công nghệ và lực lượng sản xuất.2. Thực tiễn:a. Kinh nghiệm của các n ước đi trước cho thấy mọi quá tình công ngiệp hoá thànhcông cho đến nay đều đòi hỏi phải có điều kiện sau đây:+ Thứ nhất là thị trường: Lịch sử nhân loại chưa có một quốc gia nào khi công nghiệphoá mà không cần đến thị trường, vốn, công nghệ, lao động, tài nguyên. Các chínhsách tự do hoá thương m ại, giá cả, tín dụng… Là cực kỳ quan trọng trong việc mởrộng tị trư ờng trong nước còn th ị trường ngoài nước, trong thời kỳ trướ các quốc gia đ•phải dùng chiến tranh để phân chia thị trường thế giới. Ngày nay người ta không cònchiến tranh m à vẫn mở rộng thị trường thông qua thoả thuận ký kết các hiệp nghịthương mại giữa các quốc gia trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Đối với Việt Nam th ì thịtrường có ý nghĩa rất quan trọng, đồng thời Việt Nam là th ị trường hấp dẫn cho việcđầu tư nước ngoài.+ Nguồn nhân lực:Đây là một trong những hạt nhân của lực lưọng sản xuất. Thực tế ở các nước đ• tiếnhành công nghiệp hoá- hiện đại hoá cho thấy việc xác lập một cơ cấu nguồn nhân lựcthích hợp, đầu tư tài chính đủ cho các giáo dục và y tế, th ực hiện cơ chế thị trườngtrong việc sử dụng nhân lực kết hợp với chính sách ưu đ•i.Là nguồn gốc cơ bản của thành công. Đối với Việt Nam không còn con đường nàokhác là hợp tác trung tâm kỹ thuật có nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời đẩymạnh giáo dục đào tạo.+ Thứ hai là công nghệ về vốn: Để phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệsản xuất của XHCN th ì không thể không cần đến công nghệ và vốn. Thực tế cho thấycác nước đi trước phát triển công nghiệp hoá - h iện đại hoá đều dựa chủ yếu vào pháttriển công nghệ và vốn. Đối với Việt Nam thì thu hút vốn và công nghệ tiên tiến củanước ngoài là cần thiết đồng thời có chính sách thu hút vốn trong nước và phát triểncông ngh ệ với 3 đặc trưng chủ yếu trên mô hình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở ViệtNam phải tận dụng tối đa lợi thế của nền kinh tế phát triển cao h ơn, có chính sách cụthể đúng đắn để điều chỉnh sự vận động của các nhân tố trên phục vụ đắc lực vào thựctiễn.b. Phương hướng nội dung, mục tiêu của công gnhiệp hoá.- Phương hướng hiện nay là công nghiệp hoá rút ngắn. Mô hình này thừa kế tất cả ưuviệc của mô hình công nghiệp hoá ở các nước trên thế giới đồng thời tính đến đặcđiểm cụ thể thiên nhiên con người Việt Nam.+ Nội dung tuỳ thuộc vào giai đo ạn mà Đảng đ• đề ra từng nội dung cụ thể.Năm 1960 - 1966 nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc mà mấu chốt làưu tiên phát triển nông nghiệp.Năm 1976 đến 1980 nội dung của công nghiệp hoá là tập trung sức phát triển nôngnghiệp đưa nông nghiệ lên sản xuất lớn XHCN ra sức đẩy mạnh h àng tiêu dùng tiếptục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng.Năm 1986 đến 1990 thật sự tập trung sức người sức của vào thực hiện bằng đư ợc bachương trình mục tiêu về sản lượng thực phẩm, hàng tiêu dùng và sản xuất h àng xu ấtkhẩu.+ Mục tiêu xây dựng nư ớc ta thành một nước công nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuậtyhiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với lực lượng sảnxuất, đời sống vật chát và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nướcmạnh, x• hội công b ằng văn minh.Mục tiêu này cho thấy sự nghiệp đó là một cuộc cách mạng toàn diện sâu ...

Tài liệu được xem nhiều: