Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự yếu ớt và nhỏ bé của khu vực kinh tế tư nhân là sự thiếu vắng một thị trường tài chính thực sự trong đó có thị trường chứng khoán. Như trên đã trình bày, thị trường chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty cổ phần trong một nền kinh tế thị trường: nó vừa là điều kiện vừa là tấm gương phản chiếu sự ra đời và hoạt động của các công ty cũng như huy động vốn trên thị trường tài chính. II. Các giải pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cùng với sự yếu ớt và nhỏ bé của khu vự c kinh tế tư nhân là sự thiếu vắng một thị trường tài chính thực sự trong đó có thị trường chứng khoán. Như trên đ• trình bày, thị trư ờng chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty cổ phần trong một nền kinh tế thị trường: nó vừa là điều kiện vừa là tấm gương ph ản chiếu sự ra đ ời và hoạt động của các công ty cũng như huy đ ộng vốn trên thị trường tài chính. II. Các giải pháp và kiến nghị 1 . Về tư tưởng quan đ iểm cổ phần hoá Đối với các doanh nghiệp: người lãnh đạo (giám đốc, phó giám đốc) hầu hết là do ch ế đ ộ bổ nhiệm mà có, do vậy khi chuyển sang công ty cổ phần không dễ gì giữ được chức vụ đó trước Đại hội cổ đông. Sau khi cổ phần th ì những quyền lực quan trọng nhất thuộc về Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị công ty. Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước trước đây giả sử có tái cử làm giám đốc điều hành thì chỉ đóng vai trò thực thi của hai tổ chức nói trên mà thôi. Hội đồng của giám đốc có sự giám sát chặt chẽ của Ban kiểm soát (như đ ã n êu ở ch ương một) của Hội đồng quản trị công t y. Lẽ đương nhiên thu nh ập của giám đốc sẽ bị giảm xuống, không còn h ấp dẫn, quyền h ành lại bị hạn chế. Chắc chắn trước ngưỡng cửa cổ phần hoá, các vị giám đốc quốc doanh ít nhiều đ ều có tâm tư mắc mớ, ít nhiệt tình đối với phương án cổ phần hoá. Còn với kh ả n ăng xấu hơn, vị trí công tác của giám đốc có thể bị thay đ ổi, thậm chí có thể bị mất việc thì h ậu quả còn tồi tệ hơn. Chính vì lẽ đó giám đốc các DNNN thường có tâm lý không muốn cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu, mặc dù đã nhận thức được khó kh ăn trong cạnh tranh thị trường, và biết rằng doanh nghiệp có thể nguy cơ suy sụp trong cuộc cạnh tranh thịSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường ngày một gay gắt. Tâm lý chung của các vị giám đốc DNNN là “còn nước còn tát”, tát được ngày nào hay ngày đ ó. Còn về phía người lao động, họ sau khi cổ phần hoá có thể bị mất việc, hoặc quyền lợi không được đảm bảo, đ ặc biệt là vấn đề mua, mua chịu và được cấp cổ phiếu. Thế là từ trên xuống dưới kết thành những mảng trong nhận thức và hành động. Để đảm bảo an toàn và giữ được “ghế”, tránh được nguy cơ “đ i ch ệch hướng XHCH”, thư ợng sách là không sắn tay vào công tác này. Làm thế n ào để giải toả những vướng mắc về tư tưởng quan điểm và nhận thức trên đây? Trước hết, phải tạo sự thống nhất trong nhận thức về chủ trương cổ phần hoá DNNN. Một là, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước không dẫn đến nguy cơ ch ệch hướng XHCN và làm suy yếu kinh tế nhà nước, bởi lẽ: Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, Nhà nước vẫn nắm giữ các DNNN thuộc các ngành then chốt, trọng yếu tạo nền tảng cho nền kinh tế quốc dân và sức mạnh của Nhà nước XHCN. Xét trên ph ạm vi to àn bộ nền kinh tế quốc dân, tài sản Nhà nước không bị suy giảm m à còn có kh ả n ăng tăng nhờ lợi tức cổ phần của Nhà nư ớc và sự đóng góp của các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả vào ngân sách Nhà nư ớc. Quá trình cổ phần hoá được tiến hành dưới sự lãnh đạo tập trung của Đảng và sự chỉ đ ạo chặt chẽ của nhà nước XHCN. Hai là, cổ phần hoá không làm ảnh hư ởng đến quyền lợi và vị trí của mỗi người trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả n ăng và có đóng góp tích cực vào hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những mục tiêu cổ phần hoá mà chúng ta thực hiện. Để có thể đưa những nhận thức đú ng đắn trên đây đến tất cả các cơ quan l•nh đ ạo các ngành, các cấp, đến từng doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ công nhânSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com viên lao đ ộng làm việc trong doanh nghiệp, Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về chủ trương, mục tiêu, quan điểm cũng như lợi ích về sự cần thiết của cổ phần hoá trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế ho ạch hoá tập trung sang cơ ch ế thị trường. 2 . Về môi trư ờng pháp lý cho việc cổ phần hoá. Môi trường pháp lý của nh à nước bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật trực tiếp và gián tiếp liên quan đ ến cổ phần hoá. Từ khi chủ trương cổ phần hoá các DNNN được đ ề cập lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cùng với sự yếu ớt và nhỏ bé của khu vự c kinh tế tư nhân là sự thiếu vắng một thị trường tài chính thực sự trong đó có thị trường chứng khoán. Như trên đ• trình bày, thị trư ờng chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty cổ phần trong một nền kinh tế thị trường: nó vừa là điều kiện vừa là tấm gương ph ản chiếu sự ra đ ời và hoạt động của các công ty cũng như huy đ ộng vốn trên thị trường tài chính. II. Các giải pháp và kiến nghị 1 . Về tư tưởng quan đ iểm cổ phần hoá Đối với các doanh nghiệp: người lãnh đạo (giám đốc, phó giám đốc) hầu hết là do ch ế đ ộ bổ nhiệm mà có, do vậy khi chuyển sang công ty cổ phần không dễ gì giữ được chức vụ đó trước Đại hội cổ đông. Sau khi cổ phần th ì những quyền lực quan trọng nhất thuộc về Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị công ty. Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước trước đây giả sử có tái cử làm giám đốc điều hành thì chỉ đóng vai trò thực thi của hai tổ chức nói trên mà thôi. Hội đồng của giám đốc có sự giám sát chặt chẽ của Ban kiểm soát (như đ ã n êu ở ch ương một) của Hội đồng quản trị công t y. Lẽ đương nhiên thu nh ập của giám đốc sẽ bị giảm xuống, không còn h ấp dẫn, quyền h ành lại bị hạn chế. Chắc chắn trước ngưỡng cửa cổ phần hoá, các vị giám đốc quốc doanh ít nhiều đ ều có tâm tư mắc mớ, ít nhiệt tình đối với phương án cổ phần hoá. Còn với kh ả n ăng xấu hơn, vị trí công tác của giám đốc có thể bị thay đ ổi, thậm chí có thể bị mất việc thì h ậu quả còn tồi tệ hơn. Chính vì lẽ đó giám đốc các DNNN thường có tâm lý không muốn cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu, mặc dù đã nhận thức được khó kh ăn trong cạnh tranh thị trường, và biết rằng doanh nghiệp có thể nguy cơ suy sụp trong cuộc cạnh tranh thịSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường ngày một gay gắt. Tâm lý chung của các vị giám đốc DNNN là “còn nước còn tát”, tát được ngày nào hay ngày đ ó. Còn về phía người lao động, họ sau khi cổ phần hoá có thể bị mất việc, hoặc quyền lợi không được đảm bảo, đ ặc biệt là vấn đề mua, mua chịu và được cấp cổ phiếu. Thế là từ trên xuống dưới kết thành những mảng trong nhận thức và hành động. Để đảm bảo an toàn và giữ được “ghế”, tránh được nguy cơ “đ i ch ệch hướng XHCH”, thư ợng sách là không sắn tay vào công tác này. Làm thế n ào để giải toả những vướng mắc về tư tưởng quan điểm và nhận thức trên đây? Trước hết, phải tạo sự thống nhất trong nhận thức về chủ trương cổ phần hoá DNNN. Một là, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước không dẫn đến nguy cơ ch ệch hướng XHCN và làm suy yếu kinh tế nhà nước, bởi lẽ: Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, Nhà nước vẫn nắm giữ các DNNN thuộc các ngành then chốt, trọng yếu tạo nền tảng cho nền kinh tế quốc dân và sức mạnh của Nhà nước XHCN. Xét trên ph ạm vi to àn bộ nền kinh tế quốc dân, tài sản Nhà nước không bị suy giảm m à còn có kh ả n ăng tăng nhờ lợi tức cổ phần của Nhà nư ớc và sự đóng góp của các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả vào ngân sách Nhà nư ớc. Quá trình cổ phần hoá được tiến hành dưới sự lãnh đạo tập trung của Đảng và sự chỉ đ ạo chặt chẽ của nhà nước XHCN. Hai là, cổ phần hoá không làm ảnh hư ởng đến quyền lợi và vị trí của mỗi người trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả n ăng và có đóng góp tích cực vào hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những mục tiêu cổ phần hoá mà chúng ta thực hiện. Để có thể đưa những nhận thức đú ng đắn trên đây đến tất cả các cơ quan l•nh đ ạo các ngành, các cấp, đến từng doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ công nhânSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com viên lao đ ộng làm việc trong doanh nghiệp, Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về chủ trương, mục tiêu, quan điểm cũng như lợi ích về sự cần thiết của cổ phần hoá trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế ho ạch hoá tập trung sang cơ ch ế thị trường. 2 . Về môi trư ờng pháp lý cho việc cổ phần hoá. Môi trường pháp lý của nh à nước bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật trực tiếp và gián tiếp liên quan đ ến cổ phần hoá. Từ khi chủ trương cổ phần hoá các DNNN được đ ề cập lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học kiến thức lý luận lý luận kinh tế ứng dụng triết học bài tập kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
19 trang 129 0 0
-
26 trang 119 0 0
-
29 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Triết học Mac Lênin về con người - Nguyễn Minh Lợi
27 trang 106 0 0