Danh mục

Lý luận về KTTT định hướng XHCN

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.82 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế thị trường nói chung là những hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, một hình thức mà ở đó hầu hết các quan hệ kinh tế trên diễn ra trên thị trường, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận về KTTT định hướng XHCN A.ĐẶT VẤN ĐỀ Trước hết cần khẳng định nước ta lựa chọn phát triển kinh tế thịtrường(KTTT) là tất yếu, là sự lựa chọn đúng đắn, nó khồng chỉ tồn tạIkhách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng xã hội chu nghĩa(XHCN). Nhưng không như các nước tư bản chủ nghĩa(TBCN), với nước taviệc phát triển KTTT có những đặc trưng riêng biệt:vừa đòi hỏi phát triểnkinh tế, vừa phải giữ vững định hướng XHCN. KTTT tuy có nhiều ưu điểm, nhưng không phải tuyệt đối, nó còn cónhững khuyết tật mà nếu ta cứ để cho nó tự do phát triển thì đến một lúc nàođó nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng rất nguy hiểm và có thể phải trả giá đắt. Vì vậy, Đảng ta đã xác định phát triển KTTT là đúng đắn, nhưng phảicó sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình đất nước cũng như địnhhướng của nước ta. Với vốn hiểu biết còn hạn chế, em mong rằng thông qua đề tài nàytìm hiểu thêm về nền kinh tế nước ta cũng như đường lối chính sách củaĐảng qua một số nội dung sau: Phát triển KTTT định hướng XHCN là tất yếu khách quan. Những đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở nước ta. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướngXHCN ở Việt Nam. 1 B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.I- LÝ LUẬN VỀ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN. 1. Khái niệm về KTTT. a. Quan niệm về KTTT. Kinh tế thị trường nói chung là những hình thức phát triển cao củakinh tế hàng hoá, một hình thức mà ở đó hầu hết các quan hệ kinh tế trêndiễn ra trên thị trường, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có củanó. KTTT là kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, diễn ratrong môi trường cạnh tranh và lấy lợi nhuận làm động lực thúc đẩy. b. KTTT định hướng XHCN là gì? Đã có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau xung quanh việc đưa ra mộtkhái niệm về KTTT định hướng XHCN, nhưng nói chung đều tập trung làmnổi bật một số ý sau: Đó là nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường dưới sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. KTTT định hướng XHCN là việc sử dụng công nghệ KTTT dể thựchiện mục tiêu của CNXH. Là quá trình giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ:vừa phát triển kinh tế thị trường, vừa phải thực hiện các mục tiêu củaCNXH. Phát triển nền KTTT định hướng XHCN nhằm mục đích phát triểnlực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.II. PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN. 1. Phát triển KTTT định hướng XHCN là sự lựa chọn đúngđắn. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửaphong kiến, với nền sản xuất thấp kém, bỏ qua giai đoạn TBCN nên nềnkinh tế gặp rất nhiều khó khăn: cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, cơ sở hạ tầng 2yếu kém… Trước đây, do quá nóng vội muốn tiến lên CNXH, không xuất pháttừ thực tiễn, không tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quanchúng ta đã vận hành nền kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp.Chúng ta đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng đó là đã vận dụng một mô hìnhkinh tế mà quan hệ sản xuất ở trình độ phát triển cao, trong khi lực lượngsản xuất còn ở trình độ phát triển rất thấp nó đã trở nên không phù hợp, sựbất cập này đã dẫn đến hậu quả làm cho nền kinh tế lâm vào khung hoảng. Chúng ta đã có quan niệm sai lầm là đã cho rằng kinh tế hàng hoá(mà KTTT là hinh thức phát triển cao của nó) là sản phẩm riêng có củaCNTB và đã phủ nhận nó. Nhưng trong thực tế không phải như vậy, môhình kinh tế thị trường không thuộc về một chế độ xã hội nào, nó đã và sẽcòn tồn tại trong nhiều giai đoạn khác nhau như một phương thức để tiến tớimột nền kinh tế phát triển hơn. Do đó, để thực hiện được mục tiêu tốt đẹp là tiến đến một xã hộimới tốt đẹp hơn, trước hết chúng ta phải phát triển kinh tế mà phương thứcđể thực hiện điều đó không nằm ngoài việc phát triển KTTT định hướngXHCN . Đại hội lần thứ VI của Đảng được đánh dấu như một cái mốc quantrọng trong việc chuyển đổi cơ chế. Trên cơ sở phê phán một cách nghiêmkhắc cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp mà nguồn gốc từ kinh tế hiện vật vànhững hậu quả của nó, nhất quán chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, cũng từ đó tạo ra những tiền đề cần thiết để chuyển sang KTTT. Thực tiễn những năm đổi mới đã chỉ ra rằng việc chuyển sang môhình kinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng đắn. 2. KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết chocông cuộc xây dựng CNXH. Thực tế vẫn phải tồn tại KTTT vì nó còn cơ sở khách quan cho sựtồn tại, đó là: 3 Sự phân công lao động xã hội không mất đi, sự chuyên môn hoángày càng sâu, sự phân công lao động trông nước còn gắn liền với sự hợptác phân công quốc tế. Các quan hệ kinh tế và những sự trao đổi hoạt độnglao động trong xã hội phải dựa trên thước đo giá trị và chỉ được thực hiện tốtnhất bằng quan hệ hàng hoá- tiền tệ. Vẫn còn sự tách biệt về kinh tế: còn có nhiều quan hệ sở hữu khácnhau về tư liệu sản xuất, dẫn đến tồn tại nhiều chủ thể kinh tế cùng tồn tạitrong một hệ thống phân công lao động xã hội, nhưng vẫn có sự độc lập,tách biệt với nhau vì vậy chúng vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau và nóchỉ có thể thực hiện bằng trao đổi hàng hoá- tiền tệ theo cơ chế thị trường. Giữa các doanh nghiệp vẫn còn sự tách biệt về kinh tế, quyền tựchủ trong, sản xuất, kinh doanh và do đó cũng khác nhau về lợi ích kinh tế.Do đó các mối liên hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp nhà nước cũng đượcthực hiện thông qua quan hệ hàng hóa- tiền tệ. Sản xuất hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ là tất yếu trong quanhệ kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới. Chính vì diễn ra trong môi trường cạnh tranh, chịu sự chi phối củanhững quy luật kinh tế vốn có, lấy lợi nhuận là động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: