Danh mục

lý sinh học phần 1

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.09 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi phân tử hấp thụ năng lượng ánh sáng để chuyển lên các mức năng lượng cao hơn S1, qua con đường thải nhiệt để cuối cùng đều chuyển về mức S1 để sau đó phát ánh sáng huỳnh quang. Ví dụ Chlorophyll có thể hấp thụ cả ánh sáng xanh (λ=440nm) và ánh sáng đỏ (λ=700nm) nên khi chiếu dung dịch Chlorophyll dù là ánh sáng xanh hay ánh sáng đỏ thì phổ huỳnh quang của Chlorophyll vẫn không thay đổi. * Qui luật Levin: Phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang đối xứng quanh một bước sóng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lý sinh học phần 1 Tia phóng xạ HUSHTĐ 1. Tia γ hay tia X 1 2. Tia bêta (β) 1 3. Notron chậm và notron nhiệt 5 4. Notron nhanh 10 5. Proton 10 6. Tia anpha (α) 10-20Đơn vị của liều tương đương là Rem.(Roentgen Equivalent for Man)Rem là liều lượng của bất kỳ tia phóng xạ nào, gây ra hiệu ứng sinh học giống như hiệuứng sinh học khi ta chiếu tia Roentgen hay gamma với liều lượng là 1 Roentgen.Công thức qui đổi giữa Rem và Rad: Liều chiếu (Rem) = Liều chiếu (Rad) . HUSHTĐ (9.1)Với tia Roentgen hay γ có HUSHTĐ = 1 thì 1Rad=1Rem còn với proton thì1Rad=10Rem.- Độ phóng xạ: Đơn vị đo độ phóng xạ là Curie (Ci).Curie là độ phóng xạ của một nguồn, trong một giây có 3,7.1010 hạt nhân nguyên tử bịphân rã. Đơn vị nhỏ hơn là mili Curie (1mCi=10-3Ci) và micro Curie (1μCi=10-6Ci).II. Tương tác của tia Roentgen và tia γ đối với vật chất Tùy theo mức năng lượng của tia mà nó tương tác với vật chất theo 1 trong 3 hiệu ứng e-sau: e- hγ1. Hiệu ứng quang điện Quang điện tử Photon Hiệu ứng chủ yếu xảy ra đối với tia X và γcó năng lượng từ 0,01→0,1MeV. Vì photoncó năng lượng thấp nên không thể xuyên sâumà chỉ va chạm với điện tử (e-) ở vành ngoài.Photon đã truyền toàn bộ năng lượng chođiện tử và đánh bật điện tử ra khỏi quĩ đạo Nguyên tử vật chấtcủa nó để trở thành điện tử tự do, gọi làquang điện tử. Năng lượng của quang điện tử Hình 9.2: Hiệu ứng quang điệnđược xác định: e- E=hγ - Eo (9.2) điện tửhγ: Năng lượng của photon Compton - hγ eE0: Năng lượng cần thiết để đánh bất hγ Photonđiện tử ra khỏi vành (theo hình 9.2 thìđiện tử ở vành n=2). Quang điện tử cónăng lượng lại tiếp tục gây ra sự ion hóacác nguyên tử vật chất khác. Nguyên tử vật chất Hình 9.3: Hiệu ứng Compton2. Hiệu ứng Compton Hiệu ứng chủ yếu xảy ra với tia phóng xạ có năng lượng lớn hơn 0,1MeV→5MeV.Do có năng lượng cao hơn so với hiệu ứng quang điện nên photon không những đánh bậtđiện tử ra khỏi quĩ đạo của nó (gọi là điện tử Compton), photon bị mất một phần nănglượng và bị lệch hướng (gọi là tia thứ cấp có năng lượng là hγ).Điện tử Compton và tia thứ cấp tùy thuộc vào năng lượng mà chúng có, lại tiếp tục gâyra sự ion hóa tiếp theo hay bị mất dần năng lượng trên đường đi của nó.3. Hiệu ứng tạo cặp electron (e-) và pozitron (e+) e- Hiệu ứng tạo cặp xảy ra với tia X và tia γ cómức năng lượng E>1,022MeV. Khi đó photon hγsẽ xuyên sâu vào hạt nhân nguyên tử, đánh bật - +ra 1 electron (e ) và 1 pozitron (e ). Hai hạt này Photoncó khối lượng bằng nhau nhưng mang điện tích e+trái dấu nên dễ dàng kết hợp với nhau, gây ra sựhủy cặp, giải phóng ra năng lượng E=0,511MeV Nguyên tử vật chấtdưới dạng tia γ. Tia γ được tạo thành lại tiếp tụctương tác với vật chất theo hiệu ứng quang điện Hình 9.4: Hiệu ứng tạo cặphay Compton.III. Tác dụng của tia phóng xạ có bản chất hạt đối với vật chất1. Tương tác của bức xạ α đối với vật chất Khi hạt α đi qua môi trường vật chất nó sẽ tương tác với các nguyên tử của vật chất vàđánh bật điện tử ra khỏi nguyên tử. Điện tử bị đánh bật ra mang điện tích âm, gọi là ionâm còn nguyên tử bị mất điện tử nên mang điện tích dương, gọi là ion dương. Đó là hiệntượng ion hóa vật chất. Trong môi trường không khí, năng lượng cần thiết để tạo ra mộtcặp ion mang điện tích trái dấu là 32,5eV. Một electron vôn (1eV) là năng lượng của mộtđiện tử có được khi qua thế hiệu 1 vôn với khoảng cách giữa hai điện cực là 1 xentim ...

Tài liệu được xem nhiều: