Lý Thuyết Bệnh Học: BỆNH VỀ TAI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A- Đại Cương 1- Sự Liên Hệ Giữa Tai Và Tạng Phủ + Theo YHCT Thiên Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình (Linh Khu 4) ghi: "Thập nhị kinh mạch, tam bách lục thập ngũ lạc, kỳ huyệt khí giai thượng vu diện nhi tẩu không khiếu… Kỳ liệt khí tẩu vu nhi vi thính…" (Khí huyết của 12 Kinh Mạch, 365 Lạc, khí huyết đều chạy lên mặt, tưới nhuần các khiếu (ngũ quan)… Khí huyết đi ra trước vào tai, làm cho nó nghe được…). Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) cũng ghi lại sự tuần hành của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: BỆNH VỀ TAI BỆNH VỀ TAIA- Đại Cương1- Sự Liên Hệ Giữa Tai Và Tạng Phủ+ Theo YHCTThiên Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình (Linh Khu 4) ghi: Thập nhị kinh mạch, tambách lục thập ngũ lạc, kỳ huyệt khí giai thượng vu diện nhi tẩu không khiếu… Kỳliệt khí tẩu vu nhi vi thính… (Khí huyết của 12 Kinh Mạch, 365 Lạc, khí huyếtđều chạy lên mặt, tưới nhuần các khiếu (ngũ quan)… Khí huyết đi ra trước vào tai,làm cho nó nghe được…).Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) cũng ghi lại sự tuần hành của 6 kinh Dương điqua vùng tai. Tuy 6 kinh âm không trực tiếp đi qua tai nhưng các kinh Biệt của cáckinh Âm này hợp với kinh Biệt của 6 kinh Dương, vì vậy cũng có liên hệ với Tai.Thiên ‘Mậu Thích’ (Tố Vấn 63) ghi: “Năm Lạc của thủ túc Thiếu âm, Thái âm, túcDương minh đều hội trong tai”.Thiên ‘Khẩu Vấn’ (Linh Khu 28) ghi: “ Nhĩ vi tổng mạch chi số tụ(Tai là nơi tụtập của các mạch).Thiên ‘Mạch Độ’ (Linh Khu 17) ghi: “Thận khí thông ra tai, Thận bình thường thìcó thể nghe được”.Các đoạn trích dẫn trên cho thấy có sự liên hệ giữa tai và các Tạng phủ, cơ quan.+ Theo YHHĐTừ năm 1959, các nhà giải phẫu đã nêu ra sự liên hệ giữa các cơ quan tạng phủ vàloa tai qua:Các đường tuỷ, nhờ các đám rối cổ nông là nơi đã phát ra dây thần kinh tai to.Não bộ: chủ yếu dựa vào dây thần kinh sinh ba và nhờ vào dây trung gianTrisberrg và dây lưỡi hầu.Hệ thần kinh thực vật qua các sợi của thần kinh giao cảm và phó giao cảm (kíchthích ống tai ngoài gây nấc, ợ hơi, xoa nắn tai gây sôi bụng, nuốt2- Sinh lý học taiTheo sinh lý học, tai giữ hai nhiệm vụ chính:1. Tiếp Nhận Âm Thanh: giúp người ta nghe được, nhờ các cấu tạo khá đặc biệt từngoài vào trong (vì thế có trường hợp do điếc dẫn truyền, liên hệ với tai ngoài, vàđiếc tiếp nhận liên hệ với tai trong). Sách ‘Nội Kinh’ gọi tai là Thám Thính Quan(vị quan chủ về nghe).2. Điều Hòa Thăng Bằng Cơ Thể: do chức năng của tiền đình ở tai trong. Khi tiềnđình bị tổn thương cơ thể sẽ không giữ được thăng bằng. Tiền đình bên phải bị tổnthương sẽ lệch đầu và mất thăng bằng về bên trái và ngược lại. Trong các sáchĐông Y xưa cũng có mô tả một số trường hợp chóng mặt do hỏa bốc lên (làm tổnthương tiền đình ?) gây nên.Theo YHCT: Tai có liên hệ tới Thận (Thận khai khiếu ở tai - Thận khí thông lêntai), đến Can, Đởm, Tam tiêu (đường kinh vận hành) và cũng là nơi hội tụ các tôngmạch.Loa tai cũng có liên hệ đối với toàn bộ cơ thể: Loa tai là hình ảnh của bào thai lộnngược. Do đó qua quan sát tai, có thể biết được phần nào bệnh lý của tạng phủ bêntrong cơ thể, đồng thời trị liệu ở tai (Nhĩ Châm Liệu Pháp) có thể phòng và trị bệnhở cơ thể.B- Triệu chứngTrên lâm sàng, thường gặp 5 loại chứng chính về tai:1. Tai chảy máu: do hỏa ở Thiếu dương hợp với thấp bốc lên, tương ứng vớichứng viêm tai giữa của YHHĐ.2. Tai đau, tai sưng, tai chảy nước, tai chảy mủ … do Can, Đởm và Tam tiêu cóthấp, hỏa bùng lên, hoặc do ngoại thương… tương ứng với các chứng: Nhọt ống taingoài, Viêm tai giữa, Viêm xương chũm…3. Tai ù như ve kêu, do Can Thận âm hư.4. Nghe kém, nếu không do ngoại vật gây tổn thương màng nhĩ, thì do khí của Can,Thận uất kết không thông được lên tai.5. Chóng mặt do Can Thận âm hư, tương ứng chứng rối loạn tiền đình do tai trongMạch hoà hoãn thường do ngoại thương.Mạch Huyền, Sác thuộc thực hoả của Tam tiêu và Can Đởm.Mạch Hư, Tế thường do Thận hư.C- Nguyên Tắc Điều TrịTheo Hải Thượng Lãn Ông (Ấu Ấu Tu Tri - quyển Thủy) thì khi điều trị tai cầnchú ý:Do nhiệt: nên thanh hỏa, dưỡng huyết, trừ thấp, tiêu độc.Do âm hư: nên sơ Can, tư âm.Do can phong: nên bình Can, trừ nhiệt, sơ phong.Do khí bế tắc: nên làm cho khí bế tắc được thư thái, huyết được điều hòa, còn bênngoài dùng thuốc đạo dẫn và tuyên thông.Do khí hư trong bào thai: thì tiêu độc và tư nhuận phần âm.Do ngoại nhân: dùng cách chữa bên ngoài.Một số phương pháp điều trị thường dùng:1- Sơ Phong Thanh Nhiệt: Thường dùng phép Tân lương giải biểu để trị phongnhiệt xâm nhập vào tai hoặc phong hàn hóa nhiệt gây nên. Có các biểu hiện nhưsốt, sợ gió, đau đầu, lưỡi trắng, mạch Phù. Thường dùng các bài Ngân Kiều Tán(26), Tang Cúc Ẩm (47). Các vị thuốc thường dùng là Kinh giới, Cúc hoa, Tangdiệp, Ngân hoa, Hạ khô thảo. Phối hợp với Tân di, Thương nhĩ tử, Thạch xương bồlà các loại thuốc để thông khiếu2- Tả Hỏa, Giải Độc: Thường dùng thuốc loại hàn lương tả hỏa để thanh tả nhiệtuẩn kết bên trong. Dùng trong trường hợp tà độc truyền vào phần biểu, nhiệt độcủng tắc nhiều ở tai gây nên đau, sưng, lở loét. Thường thấy sốt cao, họng khô, lưỡiđỏ tím, mạch Sác có lực. Thường do nhiệt ở Can Đởm là chính, có dấu hiệu phiềnkhát, dễ tức giận, hông sườn đau, mạch Huyền. Điều trị dùng phép Thanh Can, tảhỏa. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22). Các vị thuốc thường dùng là Longđởm thảo, Chi tử, Hoàng cầm, hoàng liên, Ngân hoa, Liên kiều, Bồ công anh, Địađinh.Nhiệt độc nhiều gây sưng đau, dùng phép thanh nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: BỆNH VỀ TAI BỆNH VỀ TAIA- Đại Cương1- Sự Liên Hệ Giữa Tai Và Tạng Phủ+ Theo YHCTThiên Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình (Linh Khu 4) ghi: Thập nhị kinh mạch, tambách lục thập ngũ lạc, kỳ huyệt khí giai thượng vu diện nhi tẩu không khiếu… Kỳliệt khí tẩu vu nhi vi thính… (Khí huyết của 12 Kinh Mạch, 365 Lạc, khí huyếtđều chạy lên mặt, tưới nhuần các khiếu (ngũ quan)… Khí huyết đi ra trước vào tai,làm cho nó nghe được…).Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) cũng ghi lại sự tuần hành của 6 kinh Dương điqua vùng tai. Tuy 6 kinh âm không trực tiếp đi qua tai nhưng các kinh Biệt của cáckinh Âm này hợp với kinh Biệt của 6 kinh Dương, vì vậy cũng có liên hệ với Tai.Thiên ‘Mậu Thích’ (Tố Vấn 63) ghi: “Năm Lạc của thủ túc Thiếu âm, Thái âm, túcDương minh đều hội trong tai”.Thiên ‘Khẩu Vấn’ (Linh Khu 28) ghi: “ Nhĩ vi tổng mạch chi số tụ(Tai là nơi tụtập của các mạch).Thiên ‘Mạch Độ’ (Linh Khu 17) ghi: “Thận khí thông ra tai, Thận bình thường thìcó thể nghe được”.Các đoạn trích dẫn trên cho thấy có sự liên hệ giữa tai và các Tạng phủ, cơ quan.+ Theo YHHĐTừ năm 1959, các nhà giải phẫu đã nêu ra sự liên hệ giữa các cơ quan tạng phủ vàloa tai qua:Các đường tuỷ, nhờ các đám rối cổ nông là nơi đã phát ra dây thần kinh tai to.Não bộ: chủ yếu dựa vào dây thần kinh sinh ba và nhờ vào dây trung gianTrisberrg và dây lưỡi hầu.Hệ thần kinh thực vật qua các sợi của thần kinh giao cảm và phó giao cảm (kíchthích ống tai ngoài gây nấc, ợ hơi, xoa nắn tai gây sôi bụng, nuốt2- Sinh lý học taiTheo sinh lý học, tai giữ hai nhiệm vụ chính:1. Tiếp Nhận Âm Thanh: giúp người ta nghe được, nhờ các cấu tạo khá đặc biệt từngoài vào trong (vì thế có trường hợp do điếc dẫn truyền, liên hệ với tai ngoài, vàđiếc tiếp nhận liên hệ với tai trong). Sách ‘Nội Kinh’ gọi tai là Thám Thính Quan(vị quan chủ về nghe).2. Điều Hòa Thăng Bằng Cơ Thể: do chức năng của tiền đình ở tai trong. Khi tiềnđình bị tổn thương cơ thể sẽ không giữ được thăng bằng. Tiền đình bên phải bị tổnthương sẽ lệch đầu và mất thăng bằng về bên trái và ngược lại. Trong các sáchĐông Y xưa cũng có mô tả một số trường hợp chóng mặt do hỏa bốc lên (làm tổnthương tiền đình ?) gây nên.Theo YHCT: Tai có liên hệ tới Thận (Thận khai khiếu ở tai - Thận khí thông lêntai), đến Can, Đởm, Tam tiêu (đường kinh vận hành) và cũng là nơi hội tụ các tôngmạch.Loa tai cũng có liên hệ đối với toàn bộ cơ thể: Loa tai là hình ảnh của bào thai lộnngược. Do đó qua quan sát tai, có thể biết được phần nào bệnh lý của tạng phủ bêntrong cơ thể, đồng thời trị liệu ở tai (Nhĩ Châm Liệu Pháp) có thể phòng và trị bệnhở cơ thể.B- Triệu chứngTrên lâm sàng, thường gặp 5 loại chứng chính về tai:1. Tai chảy máu: do hỏa ở Thiếu dương hợp với thấp bốc lên, tương ứng vớichứng viêm tai giữa của YHHĐ.2. Tai đau, tai sưng, tai chảy nước, tai chảy mủ … do Can, Đởm và Tam tiêu cóthấp, hỏa bùng lên, hoặc do ngoại thương… tương ứng với các chứng: Nhọt ống taingoài, Viêm tai giữa, Viêm xương chũm…3. Tai ù như ve kêu, do Can Thận âm hư.4. Nghe kém, nếu không do ngoại vật gây tổn thương màng nhĩ, thì do khí của Can,Thận uất kết không thông được lên tai.5. Chóng mặt do Can Thận âm hư, tương ứng chứng rối loạn tiền đình do tai trongMạch hoà hoãn thường do ngoại thương.Mạch Huyền, Sác thuộc thực hoả của Tam tiêu và Can Đởm.Mạch Hư, Tế thường do Thận hư.C- Nguyên Tắc Điều TrịTheo Hải Thượng Lãn Ông (Ấu Ấu Tu Tri - quyển Thủy) thì khi điều trị tai cầnchú ý:Do nhiệt: nên thanh hỏa, dưỡng huyết, trừ thấp, tiêu độc.Do âm hư: nên sơ Can, tư âm.Do can phong: nên bình Can, trừ nhiệt, sơ phong.Do khí bế tắc: nên làm cho khí bế tắc được thư thái, huyết được điều hòa, còn bênngoài dùng thuốc đạo dẫn và tuyên thông.Do khí hư trong bào thai: thì tiêu độc và tư nhuận phần âm.Do ngoại nhân: dùng cách chữa bên ngoài.Một số phương pháp điều trị thường dùng:1- Sơ Phong Thanh Nhiệt: Thường dùng phép Tân lương giải biểu để trị phongnhiệt xâm nhập vào tai hoặc phong hàn hóa nhiệt gây nên. Có các biểu hiện nhưsốt, sợ gió, đau đầu, lưỡi trắng, mạch Phù. Thường dùng các bài Ngân Kiều Tán(26), Tang Cúc Ẩm (47). Các vị thuốc thường dùng là Kinh giới, Cúc hoa, Tangdiệp, Ngân hoa, Hạ khô thảo. Phối hợp với Tân di, Thương nhĩ tử, Thạch xương bồlà các loại thuốc để thông khiếu2- Tả Hỏa, Giải Độc: Thường dùng thuốc loại hàn lương tả hỏa để thanh tả nhiệtuẩn kết bên trong. Dùng trong trường hợp tà độc truyền vào phần biểu, nhiệt độcủng tắc nhiều ở tai gây nên đau, sưng, lở loét. Thường thấy sốt cao, họng khô, lưỡiđỏ tím, mạch Sác có lực. Thường do nhiệt ở Can Đởm là chính, có dấu hiệu phiềnkhát, dễ tức giận, hông sườn đau, mạch Huyền. Điều trị dùng phép Thanh Can, tảhỏa. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22). Các vị thuốc thường dùng là Longđởm thảo, Chi tử, Hoàng cầm, hoàng liên, Ngân hoa, Liên kiều, Bồ công anh, Địađinh.Nhiệt độc nhiều gây sưng đau, dùng phép thanh nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0