Lý Thuyết Bệnh Học: CHÀM VÀNH TAI
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 72.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết bệnh học: chàm vành tai, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: CHÀM VÀNH TAI CHÀM VÀNH TAIThường gặp nơi trẻ nhỏ. Chàm vành tai bao giờ cũng lan vào ống tai và có thể lanrộng xuống má và cả cổ. Nếu điều trị đúng, bệnh có thể khỏi nhanh và hết hẳn. Tuynhiên, nếu cứ để như vậy hoặc không điều trị đúng mức, bệnh sẽ kéo dài và dễ gâybiến chứng.Nguyên Nhân+ Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp. Hoặc nguyênnhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài.+ Theo YHCT:Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) ghi: Các chứng thấp đều thuộc vềTỳ”. Tỳ có chức năng kiện vận thủy cốc tinh vi và thủy dịch. Nếu Tỳ Vị hư yếu,mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên trong, bên ngoài phong tà xâmnhập vào, phong hợp với thấp đưa lên tai, đờm thấp đình trệ ở tai, làm cho tai sưng,chảy nước.Triệu chứng: Chứng là ngứa khó chịu, đau không rõ. Gờ luân tai hoặc dái tai sưngđỏ sau đó xuất hiện những mụn nước rồi chảy nước vàng, nước đục, hình thànhvẩy vàng, khi mất đi, để lại những khe nứt ở rãnh luân tai, nếp sau tai hoặc ở dáitai.Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc.Dùng bài Nhị Trần Thang (36) gia giảm(Trần bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hóa đờm, táo thấp; Phục linhkiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hòa các vị thuốc. Thêm Trúc nhự, Chỉ thực Đởmtinh để tăng cường tác dụng khứ đờm; Thêm Cương tằm, Địa long, Sài hồ, Ty qualạc để sơ phong, thông lạc; Thêm Đương quy, Đan sâm, Uất kim để hoạt huyết(Trung Y Cương M ục).Hợp với Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm(29).Ngoại Khoa:+ Dùng Ngải cứu cuốn thành điếu, cứu để ôn kinh, khứ thấp, thông lạc (Trung YCương Mục).+ Lá Trầu không, giã nát, ngâm với Rượu hoặc cồn 90o (ngâm khoảng 2~3 ngày),dùng nước đó bôi vào chỗ bị chàm (Kinh Nghiệm Dân Gian).+ Rễ cây Kiến cò (Bạch hạc), thái mỏng, ngâm với rượu hoặc cồn 90o, dùng đểbôi.+ Hoàng liên, tán bột, bôi (Gia Viên Dược Thảo).+ Phèn phi, Xà sàng tử, Hoàng liên. Lượng bằng nhau, tán nhuyễn, bôi vào vùngtổn thương (Gia Viên Dược Thảo).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: CHÀM VÀNH TAI CHÀM VÀNH TAIThường gặp nơi trẻ nhỏ. Chàm vành tai bao giờ cũng lan vào ống tai và có thể lanrộng xuống má và cả cổ. Nếu điều trị đúng, bệnh có thể khỏi nhanh và hết hẳn. Tuynhiên, nếu cứ để như vậy hoặc không điều trị đúng mức, bệnh sẽ kéo dài và dễ gâybiến chứng.Nguyên Nhân+ Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp. Hoặc nguyênnhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài.+ Theo YHCT:Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) ghi: Các chứng thấp đều thuộc vềTỳ”. Tỳ có chức năng kiện vận thủy cốc tinh vi và thủy dịch. Nếu Tỳ Vị hư yếu,mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên trong, bên ngoài phong tà xâmnhập vào, phong hợp với thấp đưa lên tai, đờm thấp đình trệ ở tai, làm cho tai sưng,chảy nước.Triệu chứng: Chứng là ngứa khó chịu, đau không rõ. Gờ luân tai hoặc dái tai sưngđỏ sau đó xuất hiện những mụn nước rồi chảy nước vàng, nước đục, hình thànhvẩy vàng, khi mất đi, để lại những khe nứt ở rãnh luân tai, nếp sau tai hoặc ở dáitai.Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc.Dùng bài Nhị Trần Thang (36) gia giảm(Trần bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hóa đờm, táo thấp; Phục linhkiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hòa các vị thuốc. Thêm Trúc nhự, Chỉ thực Đởmtinh để tăng cường tác dụng khứ đờm; Thêm Cương tằm, Địa long, Sài hồ, Ty qualạc để sơ phong, thông lạc; Thêm Đương quy, Đan sâm, Uất kim để hoạt huyết(Trung Y Cương M ục).Hợp với Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm(29).Ngoại Khoa:+ Dùng Ngải cứu cuốn thành điếu, cứu để ôn kinh, khứ thấp, thông lạc (Trung YCương Mục).+ Lá Trầu không, giã nát, ngâm với Rượu hoặc cồn 90o (ngâm khoảng 2~3 ngày),dùng nước đó bôi vào chỗ bị chàm (Kinh Nghiệm Dân Gian).+ Rễ cây Kiến cò (Bạch hạc), thái mỏng, ngâm với rượu hoặc cồn 90o, dùng đểbôi.+ Hoàng liên, tán bột, bôi (Gia Viên Dược Thảo).+ Phèn phi, Xà sàng tử, Hoàng liên. Lượng bằng nhau, tán nhuyễn, bôi vào vùngtổn thương (Gia Viên Dược Thảo).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0