Lý Thuyết Bệnh Học: CƯỜM MẮT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A- Đại cương Cườm là 1 chứng gây ra bởi thể thủy tinh bị đục. Bình thường ở mắt, thể thủy tinh trong suốt để ánh sáng đi qua được, khi thủy tinh thể bị đục thì mắt bị cườm. Khi tuổi càng cao, sức càng yếu, quá trình lão hĩa tế bào cũng cĩ xu hướng phát triển, vì vây, thủy tinh thể cũng dần dần kém trịn sáng, dẫn đến hiện tượng đục dần, do đĩ được gọi là đục thể thủy tinh ở người già, cườm già. Cịn gọi là Đục Nhân Mắt, Đục Thể Thủy Tinh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: CƯỜM MẮT CƯỜM MẮTA- Đại cươngCườm là 1 chứng gây ra bởi thể thủy tinh bị đục. Bình thường ở mắt, thể thủy tinhtrong suốt để ánh sáng đi qua được, khi thủy tinh thể bị đục thì mắt bị cườm. Khituổi càng cao, sức càng yếu, quá trình lão hĩa tế bào cũng cĩ xu hướng phát triển, vìvây, thủy tinh thể cũng dần dần kém trịn sáng, dẫn đến hiện t ượng đục dần, do đĩđược gọi là đục thể thủy tinh ở người già, cườm già.Cịn gọi là Đục Nhân Mắt, Đục Thể Thủy Tinh.Theo Đông Y, cườm mắt thuộc các thể Ngũ phong nội chướng (Ngân phong,Thanh phong, Lục phong, Hồng phong và Hắc phong). Dân gian quen gọi là Thanhmanh, Thơng manh, Thanh quang nhãn.B- Nguyên nhân1)Theo Tây y:+ Do tuổi già, thường gặp ở lứa tuổi 55 – 60.+ Do bẩm sinh khi em bé vừa sinh ra.+ Do 1 số bệnh khác gây ra:. Tiểu đường gây biến chứng.. Màng bồ đào viêm.. Cận thị nặng.. Bệnh Calci máu giảm gây biến chứng.. Do chấn thương.. Do hơi nĩng hoặc lửa nĩng làm thủy tinh thể bị đục gây nên bệnh.2)Theo Đông Y+ Loại Ngân Phong Nội Chướng: Do sẵn cĩ chứng đầu phong hoặc bị thương đánhở đầu hoặc thất tình uất kết hoặc ăn uống nhiều thứ cay nĩng, ngon béo, nhiệt tà uấtlại, nung nấu gây nên bệnh.+ Loại Thanh Phong, Lục Phong và Hồng Phong: Thường do âm huyết thiếu hoặcvì quá khiếp sợ, buồn giận hoặc tửu sắc, nhọc mệt làm cho phong khí ở Can bốclên gây nên bệnh.+ Loại Hắc Phong:Do uất ức, lo nghĩ, tửu sắc quá độ, làm việc khĩ nhọc khiến choCan Thận hư yếu, tinh khí của ngũ tạng khơng đưa lên được gây nên bệnh.C- Triệu chứngMắt khơng thấy đau gì cả, chỉ thấy thị lực dần dần giảm đi. Cĩ khi chỉ nhìn thấy lờmờ, thấy bĩng bàn tay hoặc chỉ cịn phân biệt được ánh sáng và tối. Giảm thị lực cĩthể xẩy ra ở một mắt rồi dần đến mắt bên kia hoặc cùng lúc cả hai mắt đều bị.D- Điều trị:Đại bổ Can Thận, trấn phong.DƯỢC+ Ngân Phong Nội Chướng: dùng Thạch Quyết Minh Tán (100).+ Thanh phong, Lục phong và Hồng phong nội chướng: dùng: Linh Dương GiácThang (50), Thạch Hộc Dạ Quang Hồn (99),. Trấn Can Minh Mục D ương CanHồn (129).+ Hắc phong nội chướng: Chủ yếu dùng Hồn Tinh Bổ Thận Hồn (36).. Nếu tinh thần uất ức, uống kèm Tiêu Dao Tán.. Nếu Can Thận cĩ nhiệt, uống kèm Trư Linh Tán.+ Chung cho cả Ngũ Phong Nội Chướng:Linh Dương Cúc Hoa Ẩm (49), Lục Phong An Bình Thang (55), Thanh Viê m LợiThủy Thang (110), Thược Dược Thanh Can Tán (120).CHÂM CỨU+ Bổ ích khí huyết, thơng lạc, làm sáng mắt.Châm bổ huyệt Thừa khấp, Tinh minh, Cầu hậu.. Can, Thận suy: thêm cứu Can du, cứu Thận du, châm bổ Quang minh.. Tâm vinh suy tổn: thêm cứu Tâm du, châm bổ Phong trì, Ế minh, Tý nhu.(Thừa khấp, Tinh minh, Cầu hậu để sơ phong, thơng lạc, làm sáng mắt; Can du,Thận du để tư dưỡng Can, Thận; Quang minh để điều Can, làm sáng mắt; Phongtrì, Tâm du, Ế minh, Tý nhu để điều hồ khí huyết, thơng lạc, làm sáng mắt (TânBiên Châm Cứu Trị Liệu Học).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: CƯỜM MẮT CƯỜM MẮTA- Đại cươngCườm là 1 chứng gây ra bởi thể thủy tinh bị đục. Bình thường ở mắt, thể thủy tinhtrong suốt để ánh sáng đi qua được, khi thủy tinh thể bị đục thì mắt bị cườm. Khituổi càng cao, sức càng yếu, quá trình lão hĩa tế bào cũng cĩ xu hướng phát triển, vìvây, thủy tinh thể cũng dần dần kém trịn sáng, dẫn đến hiện t ượng đục dần, do đĩđược gọi là đục thể thủy tinh ở người già, cườm già.Cịn gọi là Đục Nhân Mắt, Đục Thể Thủy Tinh.Theo Đông Y, cườm mắt thuộc các thể Ngũ phong nội chướng (Ngân phong,Thanh phong, Lục phong, Hồng phong và Hắc phong). Dân gian quen gọi là Thanhmanh, Thơng manh, Thanh quang nhãn.B- Nguyên nhân1)Theo Tây y:+ Do tuổi già, thường gặp ở lứa tuổi 55 – 60.+ Do bẩm sinh khi em bé vừa sinh ra.+ Do 1 số bệnh khác gây ra:. Tiểu đường gây biến chứng.. Màng bồ đào viêm.. Cận thị nặng.. Bệnh Calci máu giảm gây biến chứng.. Do chấn thương.. Do hơi nĩng hoặc lửa nĩng làm thủy tinh thể bị đục gây nên bệnh.2)Theo Đông Y+ Loại Ngân Phong Nội Chướng: Do sẵn cĩ chứng đầu phong hoặc bị thương đánhở đầu hoặc thất tình uất kết hoặc ăn uống nhiều thứ cay nĩng, ngon béo, nhiệt tà uấtlại, nung nấu gây nên bệnh.+ Loại Thanh Phong, Lục Phong và Hồng Phong: Thường do âm huyết thiếu hoặcvì quá khiếp sợ, buồn giận hoặc tửu sắc, nhọc mệt làm cho phong khí ở Can bốclên gây nên bệnh.+ Loại Hắc Phong:Do uất ức, lo nghĩ, tửu sắc quá độ, làm việc khĩ nhọc khiến choCan Thận hư yếu, tinh khí của ngũ tạng khơng đưa lên được gây nên bệnh.C- Triệu chứngMắt khơng thấy đau gì cả, chỉ thấy thị lực dần dần giảm đi. Cĩ khi chỉ nhìn thấy lờmờ, thấy bĩng bàn tay hoặc chỉ cịn phân biệt được ánh sáng và tối. Giảm thị lực cĩthể xẩy ra ở một mắt rồi dần đến mắt bên kia hoặc cùng lúc cả hai mắt đều bị.D- Điều trị:Đại bổ Can Thận, trấn phong.DƯỢC+ Ngân Phong Nội Chướng: dùng Thạch Quyết Minh Tán (100).+ Thanh phong, Lục phong và Hồng phong nội chướng: dùng: Linh Dương GiácThang (50), Thạch Hộc Dạ Quang Hồn (99),. Trấn Can Minh Mục D ương CanHồn (129).+ Hắc phong nội chướng: Chủ yếu dùng Hồn Tinh Bổ Thận Hồn (36).. Nếu tinh thần uất ức, uống kèm Tiêu Dao Tán.. Nếu Can Thận cĩ nhiệt, uống kèm Trư Linh Tán.+ Chung cho cả Ngũ Phong Nội Chướng:Linh Dương Cúc Hoa Ẩm (49), Lục Phong An Bình Thang (55), Thanh Viê m LợiThủy Thang (110), Thược Dược Thanh Can Tán (120).CHÂM CỨU+ Bổ ích khí huyết, thơng lạc, làm sáng mắt.Châm bổ huyệt Thừa khấp, Tinh minh, Cầu hậu.. Can, Thận suy: thêm cứu Can du, cứu Thận du, châm bổ Quang minh.. Tâm vinh suy tổn: thêm cứu Tâm du, châm bổ Phong trì, Ế minh, Tý nhu.(Thừa khấp, Tinh minh, Cầu hậu để sơ phong, thơng lạc, làm sáng mắt; Can du,Thận du để tư dưỡng Can, Thận; Quang minh để điều Can, làm sáng mắt; Phongtrì, Tâm du, Ế minh, Tý nhu để điều hồ khí huyết, thơng lạc, làm sáng mắt (TânBiên Châm Cứu Trị Liệu Học).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
38 trang 169 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0