Lý Thuyết Bệnh Học: HOA Ế BẠCH HÃM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết bệnh học: hoa ế bạch hãm, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: HOA Ế BẠCH HÃM HOA Ế BẠCH HÃMCách chung: Trong mắt bỗng nhiên đau nhức, sưng đỏ và nhặm, chảy nước mắt, sợánh sáng, đầu đau, mũi nghẹt, trịng đen mắt đau, sinh màng như hoa cây củ cảihoặc như vẩy cá lõm vào giống như hạt tấm, về sau cứ to dần ra thành như đámmây. Cũng cĩ khi lúc đầu sinh màng từ giữa khoảng trịng trắng và quanh trịng đen,dần dần dầy rộng đến nỗi che hết cả con ngươi mắt và trở nên mù.Nguyên nhân:+ Do phong nhiệt độc xâm phạm vào trịng đen mắt.+ Do Can kinh cĩ hỏa độc nhiều, bốc lên làm hại mắt.+ Cĩ thể do ngoại thương làm tổn hại trịng đen mắt gây nên.Biện chứng luận trị1. Thể Phong nhiệt bên ngồiChứng: Nhãn cầu đau nhức như kim đâm, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, trịng trắngđỏ, trịng đen cĩ màng, mầu trắng như tro, giống như hạt gạo, sợ lạnh, sốt, đầu đau,mũi nghẹt, rêu lưỡi trắng, mạch Phù Sác.Biện chứng: Phong nhiệt độc xâm phạm vào phong luân thì trịng đen sẽ sinh ramàng; mầu trắng như tro, nhãn cầu đau, trịng trắng đỏ, sợ lạnh, sốt, đầu đau, mũinghẹt, rêu lưỡi trắng, mạch Phù Sác là dấu hiệu phong nhiệt ở biểu.Điều trị:Sơ phong, thanhnhiệt.Dùng bài:Bạt Vân Thối Ế Hồn (03), Bạt Vân Thối Ế Tán (04), Ngân Kiều Tán Gia Giảm(64), Thối Ế Tán (112).Gia giảm:+ Phong tà nhiều: thêm Khương hoạt, Phịng phong, Mộc tặc để khứ phong, tán tà.+ Nhiệt độc nhiều: thêm Hồng cầm, Tử thảo, Bồ cơng anh, Tử hoa địa đinh để tăngcường tác dụng thanh nhiệt, giải độc.2. Thể Can Đởm Hỏa ThịnhChứng: Đầu và mắt đau, mi mắt sưng, sợ ánh sáng, trịng trắng đỏ, trịng đen cĩmàng, giống như vẩy cá, mầu tro vàng, hoặc cĩ dịch mầu vàng (hồng dịch thượngxung) hoặc đồng tử thu nhỏ hoặc bị lở loét, cĩ màng, biến chứng thành giải tình(mắt cua), miệng khơ, họng khơ, khát, tâm phiền, tiểu vàng, táo bĩn, lưỡi hồng, rêulưỡi vàng, mạch Huyền Sác.Điều trị: Khứ phong, thanh nhiệt, giải độc.Dùng bài Tân Chế Sài Liên Thang Gia Giảm (96) (Trong bài dùng Sài hồ, Mạnkinh tử, Kinh giới, Phịng phong để khứ phong, tán tà, chỉ thống; Hồng cầm, Hồngliên, Chi tử, Long đởm thảo để tả hỏa, thối xích; Xích thược lương huyết, hoạthuyết, tiêu ứ; Mộc thơng thanh nhiệt, lợi thủy, dẫn nhiệt đi xuống; Cam thảo thanhnhiệt, hịa trung. Cĩ thể thêm Thạch quyết minh, Thảo quyết minh, Hạ khơ thảo,Mộc tặc để thanh Can, làm sáng mắt, thối ế).3- Lý nhiệt quáChứng: Thường tự thấy đầu mắt đau, chĩi mắt, nước mắt ra nhiều, mi mắt sưng đỏ,trịng trắng đỏ, trịng đen loét thành từng mảnh như miếng sáp thường cĩ mủ, tồnthân cĩ dấu hiệu sốt, khát, gầy ốm, táo bĩn lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng bệu, mạch Sác cĩlực.Điều trị: Tả hỏa, giải độc.Dùng bài Tứ Thuận Thanh Lương Ẩm Tử Gia Giảm (137) (Long đởm thảo, Sài hồthanh hỏa ở Can Đởm; Hồng cầm, Tang bạch bì thanh Phế hỏa; Sinh địa, Xíchthược thanh huyết nhiệt; Phụ cĩ Đương quy, Xuyên khung để hành khí, hoạt huyết;Khương hoạt, Phịng phong, Mộc tặc để khứ phong, thối ế; Xa tiền tử thanh lợi tiểutiện; Chỉ xác, Đại hồng thơng lợi đại tiện làm cho uất nhiệt hỏa độc đi xuống màthốt ra).+ Nếu mắt sưng đỏ đau nặng: thêm Tê giác, Đơn bì, Nhũ hương, Một dược đểlương huyết, hĩa ứ.+ Tà độc quá mạnh: thêm Ngân hoa, Bồ cơng anh, Cúc hoa, Thiên lý quang đểthanh nhiệt, giải độc.4- Chính hư Tà thịnhChứng: Mắt đau, thấy ánh sánh yếu, quanh mắt đỏ, trịng đen mờ dần, lâu ngàykhơng khỏi, lưỡi nhạt, mạch Hư.Điều trị: Phù chính, khu tà.Dùng bài Thác Lý Tiêu Độc Tán (98) (Đương quy, Xuyên khung, Bạch thược,Bạch truật, Sâm, Hồng kỳ, Trần bì, Chích thảo để bồi bổ khí huyết, phù chính, thácđộc; Kim ngân hoa, Liên kiều, Bạch chỉ, Tạo giác thích, Cát cánh thanh nhiệt, giảiđộc, khu tà (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học).HỖN CHƯỚNGChứng: Mới phát trong mắt thấy nĩng, trịng trăng đỏ, đau, ra giĩ thì chảy nước mắt,nhắm mắt lại khĩ mở ra, trịng đen cĩ màng như hạt tấm hiện ra, lâu ngày dần dầnthành phiến che khắp trịng đen, cĩ 2 thứ mầu trắng và đỏ khác nhau. Mầu trắng làmàng trắng che khắp cả trịng đen. Mầu đỏ là ở trên màng cĩ nhiều tia máu.Khi trị cần chú ý:+ Chứng mầu trắng thì khơng nên trơn bĩng như rêu.+ Mầu đỏ thì khơng nên cĩ tia máu lan ra ngồi.Hai trường hợp trên đều khĩ trị và dễ tái phát.+ Chứng mầu đỏ dễ trị hơn mầu trắng.Nguyên nhân: Do phong độc và kinh Can cĩ nhiệt tích lại.Điều trị: Sơ Can, khứ phong, giải độc.Dùng bài Địa Hồng Tán (31), Tả Can Tán (89).Bên ngồi dùng Nhị Bát Đơn (70) nhỏ vào mắt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: HOA Ế BẠCH HÃM HOA Ế BẠCH HÃMCách chung: Trong mắt bỗng nhiên đau nhức, sưng đỏ và nhặm, chảy nước mắt, sợánh sáng, đầu đau, mũi nghẹt, trịng đen mắt đau, sinh màng như hoa cây củ cảihoặc như vẩy cá lõm vào giống như hạt tấm, về sau cứ to dần ra thành như đámmây. Cũng cĩ khi lúc đầu sinh màng từ giữa khoảng trịng trắng và quanh trịng đen,dần dần dầy rộng đến nỗi che hết cả con ngươi mắt và trở nên mù.Nguyên nhân:+ Do phong nhiệt độc xâm phạm vào trịng đen mắt.+ Do Can kinh cĩ hỏa độc nhiều, bốc lên làm hại mắt.+ Cĩ thể do ngoại thương làm tổn hại trịng đen mắt gây nên.Biện chứng luận trị1. Thể Phong nhiệt bên ngồiChứng: Nhãn cầu đau nhức như kim đâm, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, trịng trắngđỏ, trịng đen cĩ màng, mầu trắng như tro, giống như hạt gạo, sợ lạnh, sốt, đầu đau,mũi nghẹt, rêu lưỡi trắng, mạch Phù Sác.Biện chứng: Phong nhiệt độc xâm phạm vào phong luân thì trịng đen sẽ sinh ramàng; mầu trắng như tro, nhãn cầu đau, trịng trắng đỏ, sợ lạnh, sốt, đầu đau, mũinghẹt, rêu lưỡi trắng, mạch Phù Sác là dấu hiệu phong nhiệt ở biểu.Điều trị:Sơ phong, thanhnhiệt.Dùng bài:Bạt Vân Thối Ế Hồn (03), Bạt Vân Thối Ế Tán (04), Ngân Kiều Tán Gia Giảm(64), Thối Ế Tán (112).Gia giảm:+ Phong tà nhiều: thêm Khương hoạt, Phịng phong, Mộc tặc để khứ phong, tán tà.+ Nhiệt độc nhiều: thêm Hồng cầm, Tử thảo, Bồ cơng anh, Tử hoa địa đinh để tăngcường tác dụng thanh nhiệt, giải độc.2. Thể Can Đởm Hỏa ThịnhChứng: Đầu và mắt đau, mi mắt sưng, sợ ánh sáng, trịng trắng đỏ, trịng đen cĩmàng, giống như vẩy cá, mầu tro vàng, hoặc cĩ dịch mầu vàng (hồng dịch thượngxung) hoặc đồng tử thu nhỏ hoặc bị lở loét, cĩ màng, biến chứng thành giải tình(mắt cua), miệng khơ, họng khơ, khát, tâm phiền, tiểu vàng, táo bĩn, lưỡi hồng, rêulưỡi vàng, mạch Huyền Sác.Điều trị: Khứ phong, thanh nhiệt, giải độc.Dùng bài Tân Chế Sài Liên Thang Gia Giảm (96) (Trong bài dùng Sài hồ, Mạnkinh tử, Kinh giới, Phịng phong để khứ phong, tán tà, chỉ thống; Hồng cầm, Hồngliên, Chi tử, Long đởm thảo để tả hỏa, thối xích; Xích thược lương huyết, hoạthuyết, tiêu ứ; Mộc thơng thanh nhiệt, lợi thủy, dẫn nhiệt đi xuống; Cam thảo thanhnhiệt, hịa trung. Cĩ thể thêm Thạch quyết minh, Thảo quyết minh, Hạ khơ thảo,Mộc tặc để thanh Can, làm sáng mắt, thối ế).3- Lý nhiệt quáChứng: Thường tự thấy đầu mắt đau, chĩi mắt, nước mắt ra nhiều, mi mắt sưng đỏ,trịng trắng đỏ, trịng đen loét thành từng mảnh như miếng sáp thường cĩ mủ, tồnthân cĩ dấu hiệu sốt, khát, gầy ốm, táo bĩn lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng bệu, mạch Sác cĩlực.Điều trị: Tả hỏa, giải độc.Dùng bài Tứ Thuận Thanh Lương Ẩm Tử Gia Giảm (137) (Long đởm thảo, Sài hồthanh hỏa ở Can Đởm; Hồng cầm, Tang bạch bì thanh Phế hỏa; Sinh địa, Xíchthược thanh huyết nhiệt; Phụ cĩ Đương quy, Xuyên khung để hành khí, hoạt huyết;Khương hoạt, Phịng phong, Mộc tặc để khứ phong, thối ế; Xa tiền tử thanh lợi tiểutiện; Chỉ xác, Đại hồng thơng lợi đại tiện làm cho uất nhiệt hỏa độc đi xuống màthốt ra).+ Nếu mắt sưng đỏ đau nặng: thêm Tê giác, Đơn bì, Nhũ hương, Một dược đểlương huyết, hĩa ứ.+ Tà độc quá mạnh: thêm Ngân hoa, Bồ cơng anh, Cúc hoa, Thiên lý quang đểthanh nhiệt, giải độc.4- Chính hư Tà thịnhChứng: Mắt đau, thấy ánh sánh yếu, quanh mắt đỏ, trịng đen mờ dần, lâu ngàykhơng khỏi, lưỡi nhạt, mạch Hư.Điều trị: Phù chính, khu tà.Dùng bài Thác Lý Tiêu Độc Tán (98) (Đương quy, Xuyên khung, Bạch thược,Bạch truật, Sâm, Hồng kỳ, Trần bì, Chích thảo để bồi bổ khí huyết, phù chính, thácđộc; Kim ngân hoa, Liên kiều, Bạch chỉ, Tạo giác thích, Cát cánh thanh nhiệt, giảiđộc, khu tà (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học).HỖN CHƯỚNGChứng: Mới phát trong mắt thấy nĩng, trịng trăng đỏ, đau, ra giĩ thì chảy nước mắt,nhắm mắt lại khĩ mở ra, trịng đen cĩ màng như hạt tấm hiện ra, lâu ngày dần dầnthành phiến che khắp trịng đen, cĩ 2 thứ mầu trắng và đỏ khác nhau. Mầu trắng làmàng trắng che khắp cả trịng đen. Mầu đỏ là ở trên màng cĩ nhiều tia máu.Khi trị cần chú ý:+ Chứng mầu trắng thì khơng nên trơn bĩng như rêu.+ Mầu đỏ thì khơng nên cĩ tia máu lan ra ngồi.Hai trường hợp trên đều khĩ trị và dễ tái phát.+ Chứng mầu đỏ dễ trị hơn mầu trắng.Nguyên nhân: Do phong độc và kinh Can cĩ nhiệt tích lại.Điều trị: Sơ Can, khứ phong, giải độc.Dùng bài Địa Hồng Tán (31), Tả Can Tán (89).Bên ngồi dùng Nhị Bát Đơn (70) nhỏ vào mắt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0