Lý Thuyết Bệnh Học: MẮT HỘT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.96 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại cương - Là bệnh kết mạc viêm tiến triển mạn tính. - Tỉ lệ mắc bệnh cao, đặc biệt là ở nơng thơn và miền biểu(50-70%). - Lây lan mạnh do tập quán vệ sinh ở gia đình, vườn trẻ. - Là một trong số bốn bệnh nằm trong chương trình phịng chống bệnh mù lịa cĩ thể tránh được của Tổ Chức Y Tế Thế Giới là Khơ Mắt (Xeropthalmia), Mắt Hột (Trachoma), Mù Sơng (Onchocerese) và Đục Nhân Mắt (Cataract). - Là một trong các bệnh xã hội được Bộ y tế Việt Nam quan tâm giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: MẮT HỘT MẮT HỘTĐại cương- Là bệnh kết mạc viêm tiến triển mạn tính.- Tỉ lệ mắc bệnh cao, đặc biệt là ở nơng thơn và miền biểu(50-70%).- Lây lan mạnh do tập quán vệ sinh ở gia đình, vườn trẻ.- Là một trong số bốn bệnh nằm trong chương trình phịng chống bệnh mù lịa cĩ thểtránh được của Tổ Chức Y Tế Thế Giới là Khơ Mắt (Xeropthalmia), Mắt Hột(Trachoma), Mù Sơng (Onchocerese) và Đục Nhân Mắt (Cataract).- Là một trong các bệnh xã hội được Bộ y tế Việt Nam quan tâm giải quyết: Phong(cùi), Sốt rét, Lao phổi và Mắt hột.- Thuộc loại Phong Túc, Tiêu Sang của Đông Y.Theo Đông y, Phong Túc là những hột trịn rất nhỏ tụ lại ở mé trong hai mi mắt, sắcvàng và mềm. Nếu sắc đỏ mà cứng là chứng Tiêu Sang.ChứngThời kỳ ủ bệnh lâu 5-14 ngày, thường ở hai mắt, bắt đầu một cách lặng lẽ, ít khigặp ở thể cấp tính.Trên lâm sàng bệnh diễn biến qua bốn giai đoạn:+ Giai đoạn I: Các hiện tượng viêm tăng, thấm lậu tỏa lan cả hai kết mạc, chủ yếuở phía trên và sụn, xuất hiện hột nhỏ hoặc hột phát triển mầu xám đục, nằm lộnxộn, cĩ dấu hiệu đầu tiên ở tổn thương giác mạc ở viền, rìa và màng máu, chưa cĩsẹo.+ Giai đoạn II: Thấy rõ sự thẩm lậu và các hột bắt đầu cĩ loạn dưỡng. Các hột vàmắt xuất hiện sẹo.+ Giai đoạn III: Nhiều sẹo nhỏ xuất hiện trên kết mạc nhưng vẫn cịn các hột vàthẩm lậu.Ba giai đoạn này là thời kỳ hoạt tính của bệnh mắt hột.+ Giai đoạn IV: Sẹo lan khắp niêm mạc bị tổn thương, khơng cĩ hiện tượng viêmkết mạc và giác mạc.Nguyên nhânTheo YHHĐ do:+ Vi sinh vật tên là Clomidia Trochomatit (Báo Sức Khỏe 433). Do ChlamydiaeTrachomatis(Bài Giảng Mắt Tai Mũi Họng – Đại Học Y Hà Nội).+ Lây lan do truyền chất tiết từ kết mạc cĩ bệnh sang kết mạc lành bằng tay hoặcqua những đồ dùng cĩ dính chất tiết như khăn rửa mặt… Một tác nhân khá quantrọng khác là ruồi, ruồi đậu vào các dịch tiết ở mắt bệnh rồi truyền sang mắt lành.Theo Đông Y:+ Do vệ sinh ở mắt kém, ngoại cảm phong nhiệt độckèm Tỳ Vị tích nhiệt, nội nhiệthợp với độc ủng trệ ở kinh lạc làm cho khí huyết khơng điều hịa gây nên bệnh.+ Theo Hải Thượng Lãn Ơng trong ‘Ấu Ấu Tu Tri’: do Can cĩ hỏa, thấp, nhiệt bốclên, Tỳ thổ suy kém khơng thể đưa thanh khí lên được gây nên bệnh.Biến chứng- Nếu khơng cĩ biến chứng, bệnh mắt hột cĩ thể khỏi tự nhiên, để lại ít sẹo vàkhơng cĩ biến chứng gì khác.- Bệnh mắt hột nặng và kéo dài sẽ gây biến chứng: lơng quặm, giác mạc loét, lệđạo tắc, mi mắt loét, thị lực giảm, mắt khơ dẫn đến mù mắt.Điều trị+ Tổ Chức Chống M ù Lịa Y Tế Thế Giới đưa ra phác đồ điều trị vừa đơn giản vừacĩ hiệu quả như sau: Ban ngày, tra 2 - 3 lần thuốc nhỏ mắt thuộc loại(Sulfamethonin – Piriotin 0,5%, Sulfaxilum 20%), tra như vậy hàng tháng và cứmỗi tháng lại tra thêm mỡ Terracycline 2% liền 6 buổi tối. Hết tháng, nên kiểm tralại nếu hết thì thơi, nếu chưa hết, tiếp tục trị theo phác đồ trên (Báo ‘Sức Khỏe’ số433).Thuốc Bơi: Hùng Đởm Cao (38).Phòng bệnh mắt hột:+ Cơ chế về thực bào cho thấy: khi mắt bị viêm kết mạc do vi khuẩn, các đại thựcbào được huy động đến bao vây lấy vi khuẩn đĩ, các thực bào lại ơm luơn các visinh vật Cladimia mắt hột vào sâu. Vì vậy, phịng trị tốt bệnh kết mạc viêm cũnggĩp phần tích cực vào việc phịng bệnh mắt hột.+ Khơng dùng chung khăn mặt.+ Nên rửa mặt thường xuyên bằng xà bơng cũng mang lại hiệu quả chống được cácvi khuẩn làm hại mắt.Biện Chứng Luận Trị Theo Đông Y1- Do Phong Nhiệt ở Mi mắtChứng: Mắt hơi ngứa, khơ, cĩ ít ghèn, hơi dính. Lật phía trong mi mắt thấy cĩ hộtnhỏ mầu hồng.Điều trị: Sơ phong, thanh nhiệt.Dùng bài Ngân Kiều Tán Gia Giảm (64).Gia giảm:+ Ngứa: thêm Phịng phong, Bạch chỉ để tăng cường tác dụng khứ phong.+ Mắt đỏ: thêm Xích thược để thanh huyết nhiệt, khứ ứ.Hoặc bài Trừ Phong Thanh Tỳ Ẩm (134).2- Huyết nhiệt ủng trệChứng: Mi mắt sưng cứng, mi mắt trong cĩ nhiều hột mọc thành đám hoặc thànhphiến, chảy nước mắt, nhiều ghèn, dính, ngứa như kim đâm, chĩi mắt.Điều trị: Sơ phong, thanh nhiệt, lương huyết, tán ứ.Dùng bài Quy Thược Hồng Hoa Tán (76) Gia Giảm.(Trong đĩ Phịng phong, Bạch chỉ để sơ phong; Liên kiều Sinh địa, Đại hồng, Chitử, Hồng liên để thanh nhiệt; Đương quy, Xích thược, Hồng hoa để hoạt huyết, tánứ; Cam thảo thanh nhiệt, hịa trung). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: MẮT HỘT MẮT HỘTĐại cương- Là bệnh kết mạc viêm tiến triển mạn tính.- Tỉ lệ mắc bệnh cao, đặc biệt là ở nơng thơn và miền biểu(50-70%).- Lây lan mạnh do tập quán vệ sinh ở gia đình, vườn trẻ.- Là một trong số bốn bệnh nằm trong chương trình phịng chống bệnh mù lịa cĩ thểtránh được của Tổ Chức Y Tế Thế Giới là Khơ Mắt (Xeropthalmia), Mắt Hột(Trachoma), Mù Sơng (Onchocerese) và Đục Nhân Mắt (Cataract).- Là một trong các bệnh xã hội được Bộ y tế Việt Nam quan tâm giải quyết: Phong(cùi), Sốt rét, Lao phổi và Mắt hột.- Thuộc loại Phong Túc, Tiêu Sang của Đông Y.Theo Đông y, Phong Túc là những hột trịn rất nhỏ tụ lại ở mé trong hai mi mắt, sắcvàng và mềm. Nếu sắc đỏ mà cứng là chứng Tiêu Sang.ChứngThời kỳ ủ bệnh lâu 5-14 ngày, thường ở hai mắt, bắt đầu một cách lặng lẽ, ít khigặp ở thể cấp tính.Trên lâm sàng bệnh diễn biến qua bốn giai đoạn:+ Giai đoạn I: Các hiện tượng viêm tăng, thấm lậu tỏa lan cả hai kết mạc, chủ yếuở phía trên và sụn, xuất hiện hột nhỏ hoặc hột phát triển mầu xám đục, nằm lộnxộn, cĩ dấu hiệu đầu tiên ở tổn thương giác mạc ở viền, rìa và màng máu, chưa cĩsẹo.+ Giai đoạn II: Thấy rõ sự thẩm lậu và các hột bắt đầu cĩ loạn dưỡng. Các hột vàmắt xuất hiện sẹo.+ Giai đoạn III: Nhiều sẹo nhỏ xuất hiện trên kết mạc nhưng vẫn cịn các hột vàthẩm lậu.Ba giai đoạn này là thời kỳ hoạt tính của bệnh mắt hột.+ Giai đoạn IV: Sẹo lan khắp niêm mạc bị tổn thương, khơng cĩ hiện tượng viêmkết mạc và giác mạc.Nguyên nhânTheo YHHĐ do:+ Vi sinh vật tên là Clomidia Trochomatit (Báo Sức Khỏe 433). Do ChlamydiaeTrachomatis(Bài Giảng Mắt Tai Mũi Họng – Đại Học Y Hà Nội).+ Lây lan do truyền chất tiết từ kết mạc cĩ bệnh sang kết mạc lành bằng tay hoặcqua những đồ dùng cĩ dính chất tiết như khăn rửa mặt… Một tác nhân khá quantrọng khác là ruồi, ruồi đậu vào các dịch tiết ở mắt bệnh rồi truyền sang mắt lành.Theo Đông Y:+ Do vệ sinh ở mắt kém, ngoại cảm phong nhiệt độckèm Tỳ Vị tích nhiệt, nội nhiệthợp với độc ủng trệ ở kinh lạc làm cho khí huyết khơng điều hịa gây nên bệnh.+ Theo Hải Thượng Lãn Ơng trong ‘Ấu Ấu Tu Tri’: do Can cĩ hỏa, thấp, nhiệt bốclên, Tỳ thổ suy kém khơng thể đưa thanh khí lên được gây nên bệnh.Biến chứng- Nếu khơng cĩ biến chứng, bệnh mắt hột cĩ thể khỏi tự nhiên, để lại ít sẹo vàkhơng cĩ biến chứng gì khác.- Bệnh mắt hột nặng và kéo dài sẽ gây biến chứng: lơng quặm, giác mạc loét, lệđạo tắc, mi mắt loét, thị lực giảm, mắt khơ dẫn đến mù mắt.Điều trị+ Tổ Chức Chống M ù Lịa Y Tế Thế Giới đưa ra phác đồ điều trị vừa đơn giản vừacĩ hiệu quả như sau: Ban ngày, tra 2 - 3 lần thuốc nhỏ mắt thuộc loại(Sulfamethonin – Piriotin 0,5%, Sulfaxilum 20%), tra như vậy hàng tháng và cứmỗi tháng lại tra thêm mỡ Terracycline 2% liền 6 buổi tối. Hết tháng, nên kiểm tralại nếu hết thì thơi, nếu chưa hết, tiếp tục trị theo phác đồ trên (Báo ‘Sức Khỏe’ số433).Thuốc Bơi: Hùng Đởm Cao (38).Phòng bệnh mắt hột:+ Cơ chế về thực bào cho thấy: khi mắt bị viêm kết mạc do vi khuẩn, các đại thựcbào được huy động đến bao vây lấy vi khuẩn đĩ, các thực bào lại ơm luơn các visinh vật Cladimia mắt hột vào sâu. Vì vậy, phịng trị tốt bệnh kết mạc viêm cũnggĩp phần tích cực vào việc phịng bệnh mắt hột.+ Khơng dùng chung khăn mặt.+ Nên rửa mặt thường xuyên bằng xà bơng cũng mang lại hiệu quả chống được cácvi khuẩn làm hại mắt.Biện Chứng Luận Trị Theo Đông Y1- Do Phong Nhiệt ở Mi mắtChứng: Mắt hơi ngứa, khơ, cĩ ít ghèn, hơi dính. Lật phía trong mi mắt thấy cĩ hộtnhỏ mầu hồng.Điều trị: Sơ phong, thanh nhiệt.Dùng bài Ngân Kiều Tán Gia Giảm (64).Gia giảm:+ Ngứa: thêm Phịng phong, Bạch chỉ để tăng cường tác dụng khứ phong.+ Mắt đỏ: thêm Xích thược để thanh huyết nhiệt, khứ ứ.Hoặc bài Trừ Phong Thanh Tỳ Ẩm (134).2- Huyết nhiệt ủng trệChứng: Mi mắt sưng cứng, mi mắt trong cĩ nhiều hột mọc thành đám hoặc thànhphiến, chảy nước mắt, nhiều ghèn, dính, ngứa như kim đâm, chĩi mắt.Điều trị: Sơ phong, thanh nhiệt, lương huyết, tán ứ.Dùng bài Quy Thược Hồng Hoa Tán (76) Gia Giảm.(Trong đĩ Phịng phong, Bạch chỉ để sơ phong; Liên kiều Sinh địa, Đại hồng, Chitử, Hồng liên để thanh nhiệt; Đương quy, Xích thược, Hồng hoa để hoạt huyết, tánứ; Cam thảo thanh nhiệt, hịa trung). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
38 trang 169 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0